【xem đội hình ra sân trước trận đấu】Những tòa “nhà chọc trời” bằng bùn ở Yemen
Sử dụng vật liệu tự nhiên nhưng các tòa “chọc trời” ở Yemen vẫn bền vững theo thời gian giữa điều kiện khí hậu sa mạc khô nóng Ả Rập.
Những tòa nhà cao tầng nằm san sát ở thành phố Sana’a,ữngtanhchọctrờibằngbnởxem đội hình ra sân trước trận đấu Yemen. Nguồn: BBC
Thành phố Sana’a của Yemen nhiều ngôi nhà cao tầng bằng bùn nằm san sát bên các ngõ hẹp gần các khu chợ cổ như vươn mình lên phía bầu trời xanh. Dù so với các công trình thời nay nhưng ngôi nhà cao 7-8 tầng không lạ nữa nhưng cách đây mấy trăm năm thì lại khác. Hơn nữa chúng lại còn bền vững theo thời gian, nhiều tòa nhà vẫn được sử dụng đến tận ngày nay.
Nguyên nhân người Yemen xưa kia lại chọn phát triển nhà ở theo chiều thẳng đứng thay vì mở rộng diện tích được các kiến trúc sư lý giải là bởi các thành phố lúc bấy giờ được bao quanh bởi một bức tường gọi là Sur và xa hơn nữa còn có ranh giới với sa mạc khô nóng. Nhà ở đô thị phát triển thành các cụm và xây lên cao là lựa chọn tối ưu. Một nguyên nhân nữa xuất phát từ vấn đề an ninh, các khu vực tập trung được bảo vệ tốt hơn các nhà ở nằm rải rác riêng lẻ giữa bối cảnh tranh chấp giữa các bộ tộc hay các thế lực bên ngoài xâm lược.
Có những căn nhà cổ cao đến 5-7 tầng gây ngạc nhiên cho nhiều người lần đầu tới đây, những công trình này đã xây dựng từ cách đây hơn 500 năm. Có nghiên cứu còn cho thấy tòa nhà bằng bùn cổ nhất ở đây xây dựng từ cách đây 2.000 năm. Do làm từ bùn nên ban ngày nhiệt từ mặt trời được hấp thụ vào tường, ban đêm khi nhiệt độ hạ xuống nhanh chóng thì nhiệt từ bức tường tỏa ra làm bên trong nhà luôn ấm áp, dễ chịu. Sân thượng trên cao còn có tác dụng như phòng ngủ mát mẻ ngoài trời.
Tầng trệt của mỗi tòa nhà thường không có cửa sổ, từng để làm nơi ở cho gia súc. Còn các tầng trên có cửa sổ quét vôi trắng tương phản với màu bùn và có lắp tấm thông gió, giúp nhà thoáng hơn, đồng thời cho ánh sáng nhẹ chiếu vào vừa đủ, không quá nóng. Nhiều ngôi nhà cổ ở thành phố Sana’a vẫn trong tình trạng tốt và đang dùng làm khách sạn, quán cà phê và nhà ở.
Kỹ thuật xây dựng nhà cao tầng thời xưa ở Yemen không dùng giàn giáo và nền móng làm từ đá sâu khoảng 2m. Các cấu trúc bằng gỗ cũng thêm vào để tăng độ bền. Năm 2020, UNESCO đã khảo sát khoảng 8.000 công trình nhà cổ còn sót lại và sửa chữa 78 công trình đang xuống cấp để góp phần bảo vệ di sản kiến trúc của Yemen cũng như của nhân loại.
T.NGỌC (theo BBC)
(责任编辑:World Cup)
- ·Giai đoạn 2021
- ·Xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả
- ·Kết quả bóng đá Inter Miami 1
- ·Kỳ lân công nghệ VNZ báo lỗ quý thứ 10 liên tiếp
- ·Tin tức mới nhất vụ bác sĩ Hoàng Công Lương: Đối mặt với mức án 30
- ·Vai trò của thanh niên Hương Trà trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh
- ·Đức sa thải Hansi Flick, run rẩy trước EURO 2024
- ·Phát triển kinh tế di sản, kinh tế xanh và kinh tế số
- ·'Toyota cùng em học an toàn giao thông 2021' khởi động tại tỉnh Bình Phước
- ·Bamboo Capital (BCG) phát hành thêm 266 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 8.802 tỷ đồng
- ·Nữ tài xế phát ngôn gây ‘sốc’: Tiếp tục ngông cuồng, phải cử 2 công an viên áp giải
- ·Thị trường chứng khoán: Biến động mạnh, VN
- ·Tạo cầu nối để thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực
- ·Giá trị giao dịch trên thị trường UpCoM tháng 5 tăng hơn 93% so với tháng trước
- ·Công nghệ
- ·Erik ten Hag mở tiệc đãi dàn sao MU để xả xui, hiệu quả tức thì
- ·Kết quả ASIAD 19 hôm nay 25/9: Đoàn Việt Nam đổi màu huy chương
- ·Ưu tiên tăng trưởng, tạo nền tảng vững chắc đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Vinmec và bệnh viện trung ương Quân đội 108 hợp tác đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa
- ·Chất lượng trái phiếu riêng lẻ nâng lên khi thị trường đi vào quy chuẩn