会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【az đấu với psv】Năm 2030, cấm xe máy vào nội đô TP HCM!

【az đấu với psv】Năm 2030, cấm xe máy vào nội đô TP HCM

时间:2024-12-23 23:12:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:201次
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngaiCấm xe máy thì phải làm sao?
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngaiHà Nội cấm xe máy: Dễ hay khó?
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngaiHà Nội sẽ cấm xe máy ngoại tỉnh vào nội đô
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngaiHà Nội khó cấm xe máy
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngaiCấm xe máy, người dân sẽ sử dụng phương tiện gì?
nam 2030 cam xe may vao noi do tp hcm nhieu y kien quan ngai
Cấm xe máy vào nội đô TP HCM vào năm 2030 là không tưởng!

Đó là ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học xung quanh Đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp với kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn TP HCM đến năm 2030.

Theo đánh giá tình hình ùn tắc giao thông tại TP HCM đang ngày càng diễn biến phức tạp, ô nhiễm môi trường rất đáng lo ngại.

Theo số liệu thống kê đáng tin cậy, các vấn đề về giao thông khiến TP thiệt hại 1,2 triệu giờ công lao động/năm, 1,3 tỷ USD/năm và gây ô nhiễm môi trường thiệt hại 2,3 tỷ USD/năm. Vì thế, cần thiết phải thực hiện đề án để giảm ùn tắc giao thông, giảm thời gian đi lại, góp phần giảm ô nhiễm môi trường, xây dựng hình ảnh TP văn minh hiện đại.

Từ những dự báo về nhu cầu vận chuyển, nhóm nghiên cứu đã đưa ra 3 kịch bản phát triển là: Phát triển theo xu thế, phát triển có kiểm soát và phát triển theo quy hoạch giao thông vận tải.

Sau khi xem xét, kịch bản phát triển có kiểm soát đã được chọn lựa để hướng tới mục tiêu giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường và đảm bảo tính khả thi…Mục tiêu là đến năm 2020, vận tải công cộng đảm nhận 15 – 20%, nâng lên khoảng 20 - 26% vào năm 2025 và đạt từ 29 – 37% vào năm 2030. Khi thị phần đảm nhận của giao thông công cộng tăng cao, thành phố sẽ tiến hành hạn chế và tiến tới ngưng hoạt động xe máy ở một số khu vực trung tâm ở Quận 1, 3, 5, 10…

Phản biện về đề án, đa phần các ý kiến chủ yếu xoay quanh câu chuyện cấm xe máy vào giai đoạn 2025– 2030.

PGS - TS Phan Thị Hồng Xuân, Đại học Khoa học – Xã hội và Nhân văn TP HCM đề nghị phải cập nhật số liệu nghiên cứu xã hội học mới nhất. Bởi bất cứ dự thảo nào cũng phải lấy ý kiến về nhu cầu người dân chứ không chỉ là ý chủ quan của cơ quan chức năng. Đặc biệt, cần làm sao để thay đổi nhận thức và phải có sự liên kết của nhiều ngành, chứ một mình ngành giao thông là không thể.

Trong khi đó, Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hội luật gia TPHCM nghi ngại về tính khả thi, về tính pháp lý của việc “cấm xe máy vào nội đô”. Luật sư Hậu cho rằng toàn TP hiện có hơn 8 triệu xe máy. Với hiện trạng giao thông như hiện nay thì chắc chắn đến 2025, giao thông công cộng không thể đáp ứng được nhu cầu di chuyển, trong khi kết cấu đô thị của TP với số lượng ngõ hẻm chằng chịt, các khu vực sinh sống lâu đời mà chỉ có xe máy mới hoạt động được. Vì vậy, việc cấm xe máy sẽ gây ra phiền toái cho người dân sống ở đó và đặt ra nhu cầu bãi giữ xe ở những khu vực vành đai...

Còn về mặt pháp lý, Luật sư Hậu cũng đề nghị cần nghiên cứu kỹ lưỡng bởi quyền tự do đi lại của công dân đã được Hiến pháp nêu rõ: “Ở góc độ pháp lý và cả quản lý, việc cấm không nên áp dụng nhất là khi nguyên nhân là do sự yếu kém trong việc kiểm soát, quản lý. Vì vậy thay vì cấm người dân sử dụng xe máy, chính quyền phải làm các biện pháp khác để người dân có thể tự nguyện bỏ xe máy khi nhận thấy xe máy là không phù hợp, là kém lợi thế. Có như vậy mọi vấn đề mới được giải quyết triệt để”.

Đồng quan điểm, PGS-TS Nguyễn Minh Hòa cho rằng, đề án còn nhiều bất cập. TP cần phải tạo ra 1- 2 trung tâm nữa để kéo giãn dân ra chứ không thể cứ dồn mãi về khu vực 930 ha ở trung tâm. Trong bối cảnh mà TP mỗi năm đón nhận thêm 220– 225 ngàn người di dân tự do, mang theo một số lượng xe máy khổng lồ thì phải giải bài toán quy hoạch không gian, kéo dân số ra chứ không chỉ đơn thuần là về giao thông. Người dân đều biết rõ những tác hại, nguy hiểm với bản thân cũng như môi trường khi đi xe máy, nhưng rõ ràng không ,có lựa chọn khác.

PGS-TS Nguyễn Minh Hòa nói: “Coi chừng chúng ta đưa ra đề án rất đẹp nhưng hiệu quả và hiện thực hóa rất thấp. Chúng ta cần có giải pháp mạnh mẽ hơn, đừng có hy vọng vào Nghị quyết 54 để muốn ra gì thì ra. Cho nên là các đề án và các cơ sở, điều kiện kinh tế xã hội luật pháp phải tương đối ổn chứ đưa ra với tư cách là mong muốn thì rất là khó”.

Tiến sỹ Huỳnh Thế Du, Đại học Fulbright cho rằng, nếu sử dụng thông điệp cấm xe máy thì kiểu gì cũng thất bại và TP sẽ nhanh chóng biến thành bãi xe khổng lồ, giao thông sẽ chuyển biến tệ hơn.

Theo ông Huỳnh Thế Du, TP cần phải tránh đi vào vết xe đổ của các đô thị trước đó và cả bài học về việc không phát triển hệ thống giao thông công cộng và có chính sách mạnh tay với xe máy từ những thập kỷ trước. Muốn giải quyết bài toán này phải dùng đồng thời giải pháp “kéo và đẩy”. Kéo tức là lôi kéo người dân vào sử dụng phương tiện công cộng bằng phát triển loại hình này, còn đẩy là đẩy người dân ra khỏi phương tiện cá nhân bằng cách tiếp cận kinh tế: “Đẩy và kéo phải là biện pháp đồng bộ và biện pháp kéo phải cẩn thận bởi vì kéo không khéo, đưa ra thông điệp kéo xe máy sẽ đưa ra thông điệp khủng khiếp hơn đó là ô tô tăng hơn thì lúc đó lợi bất cập hại”.

Tiếp nhận các ý kiến của các chuyên gia, ông Trần Quang Lâm, Phó Giám đốc Sở GT-VT TP HCM cho biết tất cả vấn đề đều phải trên cơ sở pháp luật quy định, có tính khả thi, đảm bảo khoa học và tạo sự đồng thuận của người dân, phù hợp với thực tiễn của TP HCM. Ngoài ra, theo ông Trần Quang Lâm đề án phải đảm bảo vấn đề nguồn lực, hệ thống metro phát triển theo quy hoạch, mạng lưới xe buýt phủ khắp, có phương thức thay thế như xe đạp điện…

“Trước khi thực hiện phải có lộ trình và không ảnh hưởng đến lộ trình đi lại của người dân, đảm bảo khi thực hiện người dân đi lại tốt hơn và tác động đến kinh tế xã hội tích cực hơn. Chúng tôi sẽ hoàn chỉnh và xây dựng lại đề án với những nội dung nêu trên và có thể trao đổi lại với MTTQ để có thể tổ chức lại hội nghị phản biện để nhận được thêm ý kiến trước khi được các cấp có thẩm quyền thông qua và tổ chức thực hiện”- Ông Trần Quang Lâm nói.

Định hướng về việc xây dựng một TP HCM văn minh, hiện đại, hạn chế kẹt xe, ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông là đúng. Nhưng các ý kiến phản biện của các chuyên gia, nhà khoa học phải được xem xét. Đề án cần được nghiên cứu, tính toán kĩ lưỡng hơn và có lộ trình thực hiện phù hợp để trước tiên là không ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thời điểm 'vàng' giúp tối ưu công dụng đốt mỡ của cà phê
  • Acecook Việt Nam thay vỏ nhựa bằng vỏ giấy thân thiện cho mì ly Modern
  • VinFast tung chính sách 'khủng' dùng xe điện 0 đồng thúc đẩy chuyển đổi xanh
  • Bất ngờ về sự khác biệt giữa xe máy điện và xe đạp điện
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia thành phố Đà Nẵng năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Điện hóa giao thông: Cần làm ngay, hướng tới ‘Net Zero’ năm 2050
  • Xe sử dụng khí nén CNG có thực sự 'xanh'?
  • So sánh xe máy xăng và điện, loại nào tiết kiệm chi phí hơn?
推荐内容
  • PTT Vũ Đức Đam: Bản chất của cuộc CMCN 4.0 là không để ai bị bỏ lại phía sau
  • Ô nhiễm không khí trong nhà
  • PGS.TS Đinh Trọng Thịnh: Ngành hàng tiêu dùng nhanh có nhiều lợi thế phát triển
  • Hé lộ mức thu nhập của tài xế xe điện Xanh SM
  • Vụ điểm thi cao bất thường ở Sơn La: Chấm lại hàng loạt bài thi
  • 5 lợi ích khi sử dụng xe máy điện