【kết quả trận southampton】Gỡ vướng cho doanh nghiệp trong cấp giấy xác nhận nguyên liệu thủy sản khai thác
Doanh nghiệp thủy sản gặp vướng về kiểm tra chuyên ngành Giảm hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản Doanh nghiệp thủy sản kiến nghị gỡ vướng kiểm tra chuyên ngành Vướng mắc về nguyên liệu thủy sản sẽ được rà soát,ỡvướngchodoanhnghiệptrongcấpgiấyxácnhậnnguyênliệuthủysảnkhaithákết quả trận southampton tháo gỡ sau kỳ kiểm tra của EC |
Thời gian qua, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo giao các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), gỡ cảnh báo "thẻ Vàng".
Trong đó có việc cấp giấy xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác (giấy SC) tại các cảng cá, cấp giấy chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác (giấy CC) tại cơ quan quản lý thủy sản địa phương.
Theo phản ánh của một số doanh nghiệp, thời gian qua có tình trạng đơn vị quản lý cảng cá và cơ quan quản lý thủy sản địa phương chưa thực hiện đúng theo quy định hiện hành hoặc áp dụng máy móc, cứng nhắc, lạm dụng quy định để yêu cầu thêm một số nội dung pháp luật chưa quy định đã gây khó khăn trong việc cấp giấy SC tại các cảng cá, cấp giấy CC tại cơ quan quản lý thủy sản địa phương, phục vụ xuất khẩu thủy sản.
Để nhanh chóng chấn chỉnh tình trạng trên, Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản yêu cầu Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường hướng dẫn, đào tạo, tập huấn để các địa phương triển khai thực hiện đúng các quy định pháp luật trong công tác cấp giấy SC, giấy CC đối với sản phẩm thủy sản khai thác.
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định để tạo điều kiện cho ngư dân và doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh. Ảnh minh họa: XT. |
Hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên, kịp thời chấn chỉnh các hiện tượng cấp giấy SC, giấy CC đối với sản phẩm thủy sản khai thác chưa đúng với quy định pháp luật hiện hành hoặc cố tình hiểu sai, yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hồ sơ, tài liệu không được quy định, gây khó khăn trong việc cấp giấy SC, giấy CC phục vụ xuất khẩu thủy sản.
Rà soát lại toàn bộ các quy định liên quan đến hoạt động tổ chức, cấp giấy SC, cấp giấy CC. Sửa đổi những quy định chưa phù hợp, gây khó khăn, cản trở đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực khai thác, chế biến và xuất khẩu hải sản; kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung những nội dung vượt thẩm quyền.
Đối với Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển, tổ chức thực hiện nghiêm công tác cấp giấy SC, giấy CC theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; không yêu cầu các hồ sơ, thủ tục mà pháp luật chưa quy định.
Bên cạnh đó, theo thẩm quyền, thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định để tạo điều kiện cho ngư dân và doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm, cố tình gây khó khăn, phiền hà cho người dân và doanh nghiệp. Tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về chống khai thác IUU để ngư dân hiểu và tuân thủ đầy đủ.
Đến cuối tháng 11, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt gần 9,2 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh minh họa: NT. |
Đồng thời, tiếp tục xử lý dứt điểm tình trạng tàu cá "3 không" theo yêu cầu và thời hạn về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), chuẩn bị đón và làm việc với Đoàn Thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban châu Âu.
Tăng cường kiểm soát việc chuyển tải sản phẩm thủy sản khai thác trên biển, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định.
Đối với hiệp hội, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tuân thủ đầy đủ các quy định về cấp giấy SC, giấy CC; bảo đảm lập và lưu trữ hồ sơ truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác đúng theo quy định của pháp luật.
Phối hợp với cơ quan chức năng tại địa phương hỗ trợ, tuyên truyền để ngư dân tuân thủ đầy đủ các quy định về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp.
Tôm và cá tra tiếp tục là 2 trụ cột chính đóng góp vào thành công của ngành thủy sản, với giá trị xuất khẩu tôm dự báo đạt 4 tỷ USD và cá tra có thể cán mốc 2 tỷ USD. Theo đó, tôm, cá tra và cá ngừ là 3 sản phẩm mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong tháng 11 qua. Ngoài ra, một số sản phẩm như cua, ghẹ, nhuyễn thể có vỏ và mực bạch tuộc cũng ghi nhận mức tăng trưởng cao. Trong đó, cua, ghẹ và nhuyễn thể có vỏ tăng trưởng lần lượt 60% và 66%. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tập trung nguồn lực chống khai thác hải sản bất hợp pháp, quyết tâm gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” trong năm
- ·Ford đổi tướng: CEO mới từng làm cho Toyota, cống hiến 13 năm cho hãng xe Mỹ
- ·Giá xăng RON 95 tăng, dầu giảm
- ·5G có thể giúp kinh tế toàn cầu tăng thêm hàng nghìn tỷ USD
- ·Đề xuất ban hành Luật Xử lý nợ xấu
- ·Chốt phương án quản tài sản tỷ USD hạ tầng đường sắt quốc gia
- ·Facebook bắt đầu sợ hãi, ám ảnh Ấn Độ
- ·KCN Liên Hà Thái đón những “cánh đại bàng”
- ·Giá vàng thế giới tiếp tục tăng nhẹ phiên đầu tuần
- ·Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn
- ·Lý do quạt trần cánh gỗ Mr Vũ được nhiều người yêu thích
- ·Trận chung kết giải vô địch bóng đá tỉnh Bình Dương 2024
- ·Quảng Ninh: Quảng Yên dồn lực cho giải phóng mặt bằng để phục vụ các dự án lớn
- ·Ngược dòng đánh bại Australia 5
- ·Sản xuất công nghiệp bật tăng mạnh trong tháng đầu năm 2024
- ·Giá lợn hơi giảm 20%, 16 doanh nghiệp vẫn lãi lớn
- ·Căng thẳng nguồn cát thi công cao tốc Châu Đốc
- ·Nghiên cứu thành lập Khu kinh tế ven biển Trần Đề (Sóc Trăng), quy mô khoảng 40.000 ha
- ·Cắt giảm thủ tục hành chính, kịp thời ‘cởi trói’ cho doanh nghiệp
- ·Giải các Câu lạc bộ bóng rổ tỉnh Bình Dương 2024: TP.Thủ Dầu Một giành cú đúp vô địch