【trận wolverhampton】Việt Nam đứng thứ 3 về đầu tư tại Lào
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp thường trực Chính phủ về đẩy mạnh hợp tác với Lào |
Chiều 7/12,ệtNamđứngthứvềđầutưtạiLàtrận wolverhampton tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về thúc đẩy hợp tác với Lào.
Trong 10 tháng đầu năm, hợp tác thương mại là một điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Lào với kim ngạch hai chiều đạt 940 triệu USD, ước cả năm 2019 đạt 1,1 - 1,2 tỷ USD, tăng 12,6%, vượt mục tiêu hai Chính phủ đề ra là 1 tỷ USD và tăng 10%/năm. Trong đó, Lào xuất khẩu gần 400 triệu USD (tăng 16%), đây là nỗ lực lớn, thể hiện sức cạnh tranh của kinh tếLào trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt.
Cho tới nay, đầu tưcủa các doanh nghiệp Việt Nam vào Lào có 413 dự ánvới tổng vốn 4,22 tỷ USD, đứng thứ 3 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào. Việt Nam đã đồng ý mua 1.200 MW điện của Lào, vượt mức kế hoạch đề ra là 1.000 MW của năm 2020 và sẽ tăng mua tới 5.000 MW đến 2030, tạo thêm điều kiện thuận lợi cho Lào phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, hàng năm Việt Nam viện trợ không hoàn lại cho Lào (giai đoạn 2016-2020 là 3.250 tỷ đồng), năm tài khóa 2019 là 707 tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm 2018, phát triển nhiều dự án hạ tầng cơ sở, nhất là các dự án giao thông, năng lượng, đào tạo cán bộ, an sinh xã hội…
Đầu năm 2019, Việt Nam đã viện trợ 300 tấn hạt giống lúa cho Lào để hỗ trợ nhân dân khôi phục sản xuất sau thiên tai.
Việt Nam đã cấp hơn 1.000 suất học bổng cho học sinh Lào sang học tập tại Việt Nam; tiếp tục cử giáo viên sang giảng dạy tiếng Việt tại Lào; hỗ trợ kinh phí để đào tạo dự bị tiếng Việt 4 tháng tại Lào.
Bên cạnh đó, các địa phương, các ngành trực tiếp hỗ trợ đối tác Lào, ước tính khoảng 200 tỷ đồng. Năm 2019, có khoảng 5 dự án viện trợ hoàn thành, đạt chất lượng, đưa vào sử dụng; mở mới 2 dự án; công trình Nhà Quốc hội Lào tích cực triển khai, đạt tiến độ theo kế hoạch đề ra; sân bay Nong Khai đang tích cực triển khai để sớm hoàn thành.
Tuy nhiên, trong hợp tác, hai bên còn chưa phối hợp tốt đối với một số dự án, bị chậm giải ngân, vướng mắc về thủ tục, khó khăn về nguồn vốn… như Thủy điện Luang Prabang, muối mỏ kali, Thủy điện Xekaman 3, hợp tác cảng Vũng Áng…
Trên tinh thần hợp tác quan hệ đặc biệt Việt - Lào như lời Bác Hồ đã dạy “giúp nhân dân nước bạn (Lào) tức là mình tự giúp mình”, Thủ tướng và Thường trực Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy triển khai, chuẩn bị cho phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Việt-Lào do Thủ tướng hai nước chủ trì vào đầu quý I/2020, mở ra những phương hướng hợp tác mới đưa quan hệ anh em thân thiết Việt-Lào đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hải Phòng: Nghi án người đàn ông tẩm xăng tự thiêu trong căn nhà cấp 4
- ·Giá vé tàu, xe dịp lễ Quốc khánh 2/9 tăng không quá 40%
- ·Nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
- ·Hơn 32.508 tỉ đồng đầu tư xây dựng nông thôn mới
- ·Chất lượng tạo nên thương hiệu Đông trùng hạ thảo Vinh Gia
- ·Nỗ lực đưa sản phẩm nhôm Việt ra thế giới
- ·Tổng dư nợ cho vay trên 2.341 tỉ đồng
- ·“Ăn theo” mùa nắng nóng
- ·Quảng Ninh: Bị dây cáp văng vào người khiến 2 công nhân than Nam Mẫu thương vong
- ·Dịch tả heo châu Phi diễn biến phức tạp
- ·Bộ NN&PTNT kiến nghị tiếp tục cho phép xuất khẩu gạo nếp
- ·Giá cá tra bất ngờ giảm mạnh
- ·Yêu cầu cấp bách
- ·Giải ngân vốn cho 2 hợp tác xã
- ·124 doanh nghiệp và 283 sản phẩm được công nhận Thương hiệu quốc gia 2020
- ·CPTPP giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
- ·Nhiều mặt hàng nông sản tăng giá
- ·Giá cá tra nguyên liệu tăng
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 315 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Lợi ích khi lắp đặt điện mặt trời áp mái