【lịch đá của bồ đào nha】Hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại cho tỉnh Ninh Bình
Phấn đấu là tỉnh phát triển trung bình khá
Dự thảo Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030,ìnhthànhcơcấukinhtếhiệnđạichotỉnhNinhBìlịch đá của bồ đào nha tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh thông qua với điều kiện có bổ sung, chỉnh sửa.
Theo đó, Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, tỉnh Ninh Bình phát triển hiệu quả, bao trùm và bền vững, trong đó công nghiệp là ngành tạo ra động lực tăng trưởng và về lâu dài du lịch thực sự trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng, hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại. Phấn đấu xây dựng Ninh Bình là tỉnh phát triển trung bình khá và trở thành một trung tâm du lịch chất lượng, có năng lực cạnh tranh cao của cả nước.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh phát biểu, với vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu, phát triển kinh tế, giai đoạn 2015 - 2020, kinh tế tỉnh Ninh Bình tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 8,03%/năm, cao hơn bình quân chung của cả nước.
Song, việc phát triển của Ninh Bình thời gian qua vẫn còn một số hạn chế như: tăng trưởng kinh tế chưa tạo ra bứt phá, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý; công nghiệp chưa đi vào chiều sâu về chất lượng, hiệu quả; nông nghiệp chưa được chú trọng theo hướng gia tăng về chất lượng và giá trị; nguồn nhân lực với trình độ, năng suất lao động chưa cao; tỷ lệ đô thị hóa chỉ đạt mức trung bình cả nước (24,7%); du lịch chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế.
Trong bản quy hoạch này, Ninh Bình dự kiến nhu cầu vốn đầu tưthời kỳ 2021 - 2025 là 5,27 tỷ USD, thời kỳ 2026 - 2030 là 6,4 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 1,05 tỷ USD/năm, giai đoạn 2026 - 2030 khoảng 1,28 tỷ USD/năm.
TS. Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận xét, vốn đầu tư trong giai đoạn 2011 - 2020 của tỉnh Ninh Bình là 240.000 tỷ đồng, tương đương 11 tỷ USD. Như vậy, lượng vốn đầu tư thời kỳ 2021 - 2030 tăng không nhiều, nhưng cần bổ sung bảng tổng hợp nhu cầu, cơ cấu vốn đầu tư và tính khả thi trong khả năng huy động.
UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, để huy động được lượng vốn đầu tư nói trên, tỉnh sẽ tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả về thu, chi ngân sách, tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính; triệt để tiết kiệm, chống thất thoát.
Tập trung cho các công trình trọng điểm
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, ông Phạm Quang Ngọc, tỉnh sẽ thu hút đầu tư các tổ hợp nghỉ dưỡng đa chức năng, có vai trò tạo động lực phát triển, thu hút du khách và các dự ánbất động sảncao cấp gắn với phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe.
Xây dựng Khu công nghiệp công nghệ cao theo mô hình Business Park (trong đó có trung tâm giáo dục công nghiệp và công nghệ sáng tạo; trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, vườn ươm doanh nghiệp, trung tâm đào tạo các ngành nghề liên quan đến du lịch cho cả tỉnh và các tỉnh xung quanh).
Hình thành trung tâm CBD (Central Business District) tại TP. Ninh Bình (tập trung các dịch vụ tài chính, ngân hàng, trung tâm thương mại, các dịch vụ và kinh tế đô thị khác...).
Xây dựng trung tâm logistics tại TP. Tam Điệp, TP. Ninh Bình (điểm kết nối, là đầu mối giữa Hành lang kinh tế Bắc - Nam và Đông - Tây của tỉnh) gắn với phát triển thương mại điện tử, kinh tế số trong giai đoạn 2021 - 2030 và trung tâm logistics tại huyện Kim Sơn giai đoạn 2030 - 2050.
Phát triển Hành lang kinh tế Đông - Tây (Kim Sơn - Tam Điệp - Nho Quan), sử dụng hiệu quả quỹ đất hai bên đường để tạo nguồn lực cho tỉnh. Cải tạo, nâng cấp một số tuyến đường để tăng cường liên kết vùng, liên kết với các tỉnh bạn, đặc biệt là liên kết với tỉnh Thanh Hóa để sử dụng hiệu quả Cảng hàng không Thọ Xuân và Cảng nước sâu Nghi Sơn.
TS. Đinh Trọng Thắng, Vụ trưởng Vụ Quản lý quy hoạch (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, Ninh Bình cần rà soát các danh mục dự án, công trình ưu tiên đầu tư theo hướng chỉ đưa vào các công trình trọng điểm, quan trọng của tỉnh, liên huyện, thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, bổ sung các dự án nhằm phát triển hạ tầng khoa học và công nghệ vào Danh mục dự án ưu tiên đầu tư thời kỳ 2021-2030, ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Hy Lạp đã được chấp thuận giải ngân 1 tỷ euro
- ·Infographics: Nét nổi bật của xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm
- ·Đồng euro vẫn là tiền giấy, không chạy theo xu hướng polyme
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Những người phụ nữ Trung Quốc giàu nhất Thế giới
- ·Mong muốn Mozambique là cầu nối đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường phía Nam châu Phi
- ·Tín dụng chính sách trong nửa đầu năm đã tăng 11,6%
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Phần mềm chấm công di động của 8X đam mê kinh doanh
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·'Tháng đầu hẹn hò, bạn trai đánh tôi chảy máu'
- ·Cách làm kem dưa hấu mát lạnh ngày hè
- ·Vụ ly hôn của tỷ phú Rupert Murdoch đến hồi kết
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·15 thương hiệu đắt tiền nhất thế giới
- ·10 tỷ phú công nghệ giàu nhất thế giới
- ·Một triệu nhân viên ngân hàng đình công đòi tăng lương tại Ấn Độ
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Google tiếp tục nhượng bộ trong vụ kiện độc quyền tại Châu Âu