【giải superettan thụy điển】ASEAN+3 cần tăng cường kết nối
Hội thảo Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 |
Đánh giá về triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 trong thời gian tới,ầntăngcườngkếtnốgiải superettan thụy điển Kinh tế trưởng của AMRO Hoe Ee Khor nhấn mạnh: Tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN+3 gồm 10 nước thành viên ASEAN và Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản, Hàn Quốc với sự hỗ trợ của cầu nội địa và tăng trưởng xuất khẩu trong bối cảnh lạm phát ổn định được dự báo sẽ duy trì ở mức 5,4% năm 2018 và 5,2% vào năm 2019. Đối với Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2017 và triển vọng tăng trưởng ngắn hạn ở mức tích cực với tăng trưởng GDP tăng mạnh ở mức 7,4% vào quý I/2018.
Chuyên gia Hoe Ee Khor lưu ý, Khu vực ASEAN+3 hiện đang đối mặt với hai rủi ro ngắn hạn: Một là, điều kiện tài chính toàn cầu có thể bị thắt chặt nhanh hơn dự báo do chính sách tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED); hai là, leo thang căng thẳng thương mại toàn cầu. Tác động bất lợi của các rủi ro này lên các nền kinh tế trong khu vực có thể là việc các luồng vốn bị rút khỏi khu vực, chi phí vay vốn tăng lên và hoạt động đầu tư và thương mại trong khu vực suy giảm. Vì vậy, để tăng cường ổn định trong bối cảnh điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt trong thời gian tới, AMRO cho rằng: Các nhà hoạch định chính sách trong khu vực cần tiếp tục củng cố không gian chính sách, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Chính sách tài khóa có thể đóng vai trò quan trọng hơn trong việc hỗ trợ tăng trưởng, trong khi đó, chính sách an toàn vĩ mô có thể giúp duy trì ổn định thị trường tài chính.
Chuyên gia Hoe Ee Khor trình bày những điểm chính trong báo cáo của AMRO |
Tại phiên thảo luận, các diễn giả cũng đã đề cập đến sự thành công của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực ASEAN+3 khi áp dụng chiến lược “sản xuất nhằm xuất khẩu”. Chiến lược này giúp các nền kinh tế hưởng lợi từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hướng đến xuất khẩu để phát triển năng lực sản xuất. Cùng với Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở ASEAN, Việt Nam đã thành công trong việc thu hút vốn FDI để xây dựng khu vực sản xuất cạnh tranh, giúp tạo công ăn việc làm và thúc đẩy xuất khẩu.
Chiến lược “sản xuất nhằm xuất khẩu” của các nước ASEAN+3 đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng năng suất lao động và tiền lương. Thế nhưng chiến lược này đang đứng trước thách thức của bảo hộ thương mại, thay đổi trong mạng lưới thương mại, sản xuất và công. Bên cạnh đó, những thay đổi hệ thống trong các chuỗi giá trị toàn cầu cho phép các nước sản xuất nguyên liệu đầu vào ngay tại thị trường sở tại, thay vì phải nhập khẩu các nguyên liệu này.
Để ứng phó với các thách thức nói trên, các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách đều cho rằng, các nền kinh tế khu vực ASEAN+3 cần tăng cường kết nối và hội nhập khu vực. Qua đó, hưởng lợi từ tăng trưởng cầu nội khối đối với hàng hóa, dịch vụ và củng cố tăng trưởng bền vững chống lại các cú sốc bên ngoài.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cục Thuế Long An tổ chức Chương trình “Hóa đơn may mắn” quí IV/2022
- ·Nhược điểm không thể tránh khỏi trên ốp lưng trong suốt
- ·Để Việt Nam trở thành điểm đến du lịch thông minh hàng đầu trên nền tảng số
- ·Hai phi hành gia 9X Trung Quốc lần đầu bay vào vũ trụ
- ·Anh sẽ mua nhà Hà Nội để được cưới em
- ·Cách tạo hình ảnh bằng AI miễn phí
- ·Mẹo xóa cùng lúc nhiều danh bạ trên iPhone
- ·Để Việt Nam trở thành điểm đến du lịch thông minh hàng đầu trên nền tảng số
- ·Câu chuyện cổ tích của người đàn ông tật nguyền
- ·Cách tạo hình ảnh bằng AI miễn phí
- ·Nam nữ chưa kết hôn muốn về sống chung...
- ·Tối đa trải nghiệm, MobiFone mang đến siêu ưu đãi cho các gói cước data
- ·FPT Digital triển khai AI chuyên sâu cho doanh nghiệp
- ·Giả làm nhân viên Google gọi điện lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài khoản Gmail
- ·Vợ ung thư thực quản đau đớn lo tiền cho chồng chạy thận
- ·Kịch bản cực tinh quái của những kẻ lừa đảo chiếm đoạt tài khoản ngân hàng
- ·Mua trả chậm
- ·Mẹo xóa cùng lúc nhiều danh bạ trên iPhone
- ·Cổng trụ sở UB phường biến thành... chỗ đỗ xe
- ·Định danh cuộc gọi giải pháp phòng chống lừa đảo qua không gian mạng