会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải đức 2】Nâng cao hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số!

【kết quả giải đức 2】Nâng cao hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số

时间:2025-01-11 03:33:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:702次

VHO - Các mô hình,ângcaohiệuquảchínhsáchchămsócsứckhỏephụnữvàtrẻemdântộcthiểusốkết quả giải đức 2 hoạt động của dự án 8 được người dân đón nhận, ủng hộ và được các cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao, góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ các định kiến, khuôn mẫu giới, trao cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái được khẳng định vai trò trong gia đình và tham gia xây dựng, phát triển cộng đồng.

Chiều 16.7, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo đánh giá, triển khai 4 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em.

4 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em thuộc Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Dự án được triển khai ở 11 huyện, 76 xã, 588 thôn, bản miền núi Nghệ An.

Triển khai gói hỗ trợ bà mẹ và chăm sóc trẻ em, tính đến ngày 10.5.2024, toàn tỉnh Nghệ An đã chi trả chế chế độ, chính sách cho 67 bà mẹ sinh con tại cơ sở y tế, với tổng số tiền 161 triệu đồng.

Trong những năm gần đây, số lượng phụ nữ được tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em dân tộc thiểu số ngày càng tăng. Tuy nhiên, với 5 dân tộc thiểu số chính, gồm: Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu, chiếm 15,2% dân số toàn tỉnh Nghệ An, sinh sống tại các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn nhiều khó khăn.

Nâng cao hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số - ảnh 1
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Thanh Quỳnh

Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An, năm 2023, tổng số ca sinh ngoài cơ sở y tế là 460 ca, 6 tháng đầu năm 2024 có 205 ca sinh ngoài cơ sở y tế, chủ yếu thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Qua 3 năm thực hiện, các hoạt động của Dự án 8 cơ bản đã bám sát yêu cầu định hướng nội dung của Chương trình, vừa mang tính toàn diện, vừa cụ thể, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Các mô hình, hoạt động của dự án được người dân đón nhận, ủng hộ và được các cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao, góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế, xóa bỏ các định kiến, khuôn mẫu giới, trao cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái được khẳng định vai trò trong gia đình và tham gia xây dựng, phát triển cộng đồng.

Nâng cao hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số - ảnh 2
Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Thanh Quỳnh

Để tiếp tục triển khai hiệu quả các nội dung, chỉ tiêu của Dự án 8 trong năm 2024, các cấp Hội LHPN trong tỉnh sẽ tập trung đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” xóa bỏ định kiến, khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng trên các kênh truyền thông trực tiếp và gián tiếp; xây dựng các chương trình phát thanh, truyền hình, truyền thanh trên hệ thống loa phát thanh bằng tiếng phổ thông và tiếng dân tộc; Tổ chức hội thi/liên hoan chia sẻ kinh nghiệm về các mô hình sáng tạo, hiệu quả góp phần xóa bỏ định kiến giới, bạo lực gia đình và mua bán phụ nữ, trẻ em; Chú trọng nâng cao năng lực cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số;…

Về công tác tuyên truyền, các cấp hội đã tổ chức hàng trăm buổi truyền thông về các vấn đề đặt ra trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vùng cao và nâng cao nhận thức làm mẹ an toàn, chăm sóc sức khỏe trẻ em và vận động phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế. Trong đó, cấp huyện thu hút 12.750 lượt hội viên, phụ nữ tham gia và cấp xã là 18.750 lượt hội viên, phụ nữ tham gia. Ra mắt các mô hình “Câu lạc bộ hỗ trợ kiến thức, kỹ năng cho phụ nữ về làm mẹ an toàn, chăm sóc sức khỏe trẻ em tại nhà”.

Tại hội thảo, đại diện các cấp hội trên địa bàn tỉnh đã nêu một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai 4 gói chính sách liên quan đến công tác tuyên truyền và một số quy định chưa rõ dẫn đến lúng túng khi xây dựng dự toán; vấn đề hỗ trợ phụ nữ người Kinh lấy chồng là người dân tộc thiểu số.

Lắng nghe ý kiến, đại diện Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã chia sẻ, cập nhật tiến độ, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Dự án tại địa phương; thảo luận các giải pháp nhằm đa dạng hình thức truyền thông, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi về làm mẹ an toàn, chăm sóc sức khỏe trẻ em và vận động phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Al
  • Hơn 6,800 tỷ đồng tiền điện được EVN giảm cho khách  hàng vì dịch Covid
  • Vì sao ô tô nhập về Việt Nam giảm mạnh tới 32 nghìn chiếc?
  • Xuất khẩu phục hồi và tăng nhẹ, đạt hơn 147 tỷ USD
  • Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
  • Kiểm soát làn sóng đầu tư nước ngoài và M&A tại các nước thuộc liên minh Châu Âu
  • Xuất siêu cao kỷ lục khi cán mốc 13,5 tỷ USD, gấp gần 2,5 lần cùng kỳ
  • Trao tặng 2 xe cứu thương do MB tài trợ cho Bệnh viện Bạch Mai
推荐内容
  • Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
  • Lợi thế trong chuyển đổi số tại Việt Nam
  • Thị trường xe máy Việt: Bảng giá xe Suzuki cập nhật mới nhất tháng 7/2020
  • Hàng trăm tiểu thương ngỡ ngàng vì
  • Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
  • Bộ Giao thông vận tải 'nhắn nhủ ' Vietravel Airlines về kế hoạch bay vì dịch COVID