【kết quả pumas unam】Phát triển thương hiệu cộng đồng gắn với chỉ dẫn địa lý để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt
Nông sản trước thách thức lớn từ hội nhập
TheáttriểnthươnghiệucộngđồnggắnvớichỉdẫnđịalýđểtăngsứccạnhtranhchonôngsảnViệkết quả pumas unamo đánh giá từ Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), trong quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức không nhỏ, đòi hỏi những sản phẩm chế biến sâu, chất lượng. Song song với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu.
Không dừng lại ở đó, việc xuất khẩu nông sản cũng sẽ đối mặt với sự gia tăng bảo hộ thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước là thị trường nông sản lớn của Việt Nam, bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong khi đó, nông sản Việt Nam mới chỉ được tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, liên kết chuỗi giá trị còn yếu, chất lượng nông sản chưa đồng đều, sản phẩm chưa có thương hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, chủ yếu là công đoạn sản xuất các sản phẩm thô có giá trị gia tăng thấp.
Do đó, thời gian qua, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông thôn gồm nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp (sau đây gọi là thương hiệu cộng đồng) gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa lý như: chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận đã trở thành một định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị của các nông sản đặc sản, góp phần tổ chức sản xuất, phát triển thị trường trên cơ sở lợi thế về điều kiện sản xuất, văn hóa bản địa. Thương hiệu cộng đồng đã từng bước khẳng định được vai trò, giá trị trong sản xuất, thương mại sản phẩm nông thôn, góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Chính phủ.
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả tích cực, việc xây dựng thương hiệu cộng đồng còn nhiều khó khăn, hạn chế, từ chính sách, thể chế đến các hoạt động tổ chức quản lý, khai thác giá trị của thương hiệu trên thị trường. Thương hiệu cộng đồng chưa thực sự phát huy được hết giá trị so với tiềm năng, mong đợi trên thị trường. Vì vậy, rất cần những giải pháp, chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy, nâng cao giá trị, hiệu quả của hoạt động xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng trong thời gian tới.
Sản phẩm xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Ảnh: báo KH&PT
(责任编辑:La liga)
- ·Điểm đến mới trong hành trình đánh thức những vùng đất tiềm năng
- ·Cháu nghi tâm thần đánh bà nội tử vong
- ·Phát huy hiệu quả hoạt động các tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự
- ·Diễn tập phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng
- ·Nóng: Bộ Công an đề nghị UBND TP.Hà Nội cung cấp thông tin vụ Nhật Cường
- ·Ðảm bảo an ninh trật tự khu vực bệnh viện
- ·Lính quân hàm xanh nơi tuyến đầu chống dịch
- ·Ðảm bảo an ninh trật tự khu vực bệnh viện
- ·Nguyên nhân Bộ Công thương đề xuất áp thuế 0% với động cơ, hộp số ô tô nhập khẩu?
- ·Lực lượng vũ trang ra quân huấn luyện sẵn sàng chiến đấu
- ·Lựa chọn thông minh cho người mua xe lần đầu gọi tên Hyundai Venue 2020
- ·Niềm vui nơi đảo xa
- ·Nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ
- ·Kiểm tra công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại Đầm Dơi
- ·Choáng ngợp trước những công trình du lịch ấn tượng nhất năm 2018
- ·Những ngày đầu nhập ngũ
- ·Giải quyết việc làm cho gần 4.100 lao động
- ·Cảnh giác với chiêu trò xin làm thuê để lừa đảo và trộm cắp
- ·Căn hộ cao cấp cho khách ngoại thuê: Thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư năm 2019
- ·Đảng bộ Quân sự tỉnh sẵn sàng cho Đại hội lần thứ XII