【ket qua nhật bản】Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế
Từ đầu năm 2020,ínhphủbanhànhChươngtrìnhphụchồivàpháttriểnkinhtếket qua nhật bản dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động toàn diện đến nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và khả năng thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội hằng năm và 5 năm 2021-2025.
Triển khai Kết luận số 24-KL/TW ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11 tháng 01 năm 2022 của Quốc hội, để góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, đồng thời tạo nền tảng và điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội cho cả giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo, nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, sức cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ trong trung và dài hạn, Chính phủ thống nhất chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương tập trung triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình).
Phấn đấu phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng, phấn đấu đạt mục tiêu của giai đoạn 2021 - 2025: tăng trưởng GDP bình quân 6,5 - 7%/năm, chỉ tiêu nợ công dưới mức cảnh báo Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn trong trung hạn và dài hạn.
Tiết giảm chi phí, hỗ trợ dòng tiền, bảo đảm tính chủ động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và người dân; phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả; bảo đảm an sinh xã hội và đời sống của người dân, nhất là người lao động, người nghèo, người yếu thế, đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Đối tượng, thời gian hỗ trợ
Nghị quyết nêu rõ, đối tượng hỗ trợ bao gồm: Người dân, người lao động bị ảnh hưởng do dịch bệnh; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và các ngành, lĩnh vực tạo động lực phục hồi và phát triển cho nền kinh tế.
Thời gian hỗ trợ: chủ yếu thực hiện trong 2 năm 2022-2023; một số chính sách có thể kéo dài, bổ sung nguồn lực thực hiện tùy theo diễn biến dịch bệnh.
Mở cửa nền kinh tế gắn với đầu tư nâng cao năng lực y tế, phòng, chống dịch bệnh.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Khi đối tác ngưng nhập hàng, doanh nghiệp dệt may ứng phó ra sao?
- ·Làm bữa sáng ngon miệng chỉ từ 5 phút
- ·Các quỹ đầu cơ tiếp tục cắt giảm đầu tư vào vàng
- ·Sếp Google đồng loạt đầu quân cho các công ty Trung Quốc
- ·Thời tiết hôm nay 19/5: Vừa dứt mưa giông, Bắc Bộ lại ngập chìm trong nắng nóng
- ·Dân số “vàng” nhưng chất lượng lao động chưa “vàng”
- ·Ngành sản xuất ô tô Nhật Bản khởi sắc mạnh mẽ
- ·Chàng trai đi bộ 27km mỗi ngày đến chỗ làm
- ·Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh được phân công làm Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội
- ·Nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn phổ biến nhất Nhật Bản sắp IPO
- ·Vụ công nhân nhà máy Yazaki bị ngộ độc khí: Nguyên nhân do đâu?
- ·Góp 5 triệu đồng, chồng mỉa mai vợ 'ém' tiền mua vàng
- ·Cuộc chiến chống IS tiêu tốn của Mỹ 10 tỷ USD/năm
- ·Phát thèm với tiền lương khủng của sếp các ngân hàng EU
- ·Giải cứu thành công cô gái định nhảy cầu tự tử vì mâu thuẫn tình cảm
- ·Nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc
- ·Bị mẹ bạn trai chê vụng, loại thẳng tay vì 'không phân biệt nổi con cá'
- ·Dow Jones và S&P 500 xác lập mức kỷ lục phiên thứ hai liên tiếp
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 319 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Gucci chật vật tìm hướng đi mới khi nhu cầu hàng hiệu sa sút