会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả sydney olympic】Ngành điều tìm giải pháp bền vững cho nguyên liệu chế biến!

【kết quả sydney olympic】Ngành điều tìm giải pháp bền vững cho nguyên liệu chế biến

时间:2024-12-23 20:33:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:889次

nganh dieu tim giai phap ben vung cho nguyen lieu che bien

Ngành điều Việt Nam đang đối mặt với khó khăn rất lớn về nguyên liệu.

Nguyên liệu - Gót chân Asin của ngành điều

Theànhđiềutìmgiảiphápbềnvữngchonguyênliệuchếbiếkết quả sydney olympico báo cáo của Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS), đến hết tháng 11/2017, lượng điều xuất khẩu năm 2017 của Việt Nam đạt gần 333.000 tấn điều nhân các loại, tăng 2,89% so với cùng kỳ 2016, đạt giá trị hơn 3,31 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ năm 2016. Cùng với thị trường xuất khẩu truyền thống là Mỹ và Trung Quốc, trong năm 2017, hoạt động xuất khẩu điều được nâng cao tỷ trọng ở các nước EU với mức tăng trưởng tại EU đạt 9% về lượng và 34% về giá trị. Kết quả trên giúp ngành điều Việt Nam tiếp tục đạt thành tích 12 năm liên tiếp duy trì được vị trí số 1 về xuất khẩu điều trên thế giới, với sản lượng điều xuất khẩu đạt giá trị chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại điều nhân toàn cầu.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Đức Thanh, Chủ tịch VINACAS chia sẻ, dù liên tục dẫn đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân trong những năm gần đây và có ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh mẽ, song ngành điều Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với vấn đề hết sức nan giải đó là phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nước châu Phi do sản xuất trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20-35% nhu cầu chế biến của các DN. Cụ thể, trong 11 tháng qua, các DN Việt Nam đã nhập khẩu trên 1,2 triệu tấn điều thô, đạt giá trị trên 2,4 tỷ USD, tăng lần lượt 23% và 55% về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2016. Ông Thanh cho biết, khi nhập khẩu điều thô từ Campuchia, các DN chịu khá nhiều rủi ro do khó kiểm soát chất lượng đầu vào, nhiều lô hàng nhập về không đảm bảo chất lượng gây tổn thất cho DN, thời gian giao hàng kéo dài, rủi ro trong thanh toán…

Đặc biệt, việc nguồn cung điều thô thế giới những năm gần đây không tăng đã đẩy giá điều thô không ngừng tăng lên. Điều này đã gây không ít khó khăn cho các DN chế biến hạt điều của Việt Nam. Báo cáo của VINACAS cũng thể hiện, trong khi giá xuất khẩu điều nhân của Việt Nam chỉ tăng bình quân 22% so với cùng kỳ năm trước thì giá nhập khẩu điều thô lại tăng tới gần 24%.

Xây dựng vùng nguyên liệu tại Campuchia

Trong khi việc mở rộng diện tích cho cây điều tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn do quỹ đất không còn và phải cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác, lãnh đạo VINACAS cho biết, Campuchia hiện là một trong những nước sản xuất điều thô có chất lượng khá tốt do có giống điều tốt, điều kiện khí hậu lại khá phù hợp với sự sinh trưởng của cây điều nên năng suất cây điều tại Campuchia khá cao. Đặc biệt, Bộ Nông lâm ngư nghiệp Campuchia đang rất quan tâm đến việc phát triển cây điều nhằm nâng cao đời sống cho người nông dân. Vừa qua, VINACAS đã đi khảo sát, làm việc với Bộ Nông lâm ngư nghiệp Campuchia và một số DN Campuchia đề xuất hợp tác trồng 500.000 ha điều ở Campuchia để có nguồn nguyên liệu ước tính khoảng 1 triệu tấn trong thời gian tới. VINACAS và các DN chế biến điều Việt Nam sẽ cam kết thu mua toàn bộ lượng điều nguyên liệu mà phía Campuchia sản xuất.

Ông Hean Vannhorn - Đặc phái viên Chính phủ, Tổng cục trưởng Tổng cục Nông nghiệp, Bộ Nông lâm ngư nghiệp Campuchia cho biết, hiện Campuchia có khoảng hơn 100.000 ha điều đang cho thu hoạch. Dư địa để mở rộng diện tích sản xuất điều tại Campuchia vẫn còn rất lớn. Tuy nhiên, để sự hợp tác giữa hai bên cùng thắng lợi cũng như thu hút sự tham gia trở lại của nông dân, ông Oknha Leng Rithy, đại diện cộng đồng DN Campuchia bày tỏ mong muốn được VINACAS giúp đỡ tận tình về khâu chọn giống, hỗ trợ kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hoạch bảo quản… nhằm đảm bảo năng suất, chất lượng điều cũng như lợi nhuận cho nông dân khi tham gia.

Để hiện thực hóa kế hoạch trên, cuối tuần qua, Tổ công tác, nghiên cứu, hỗ trợ phát triển điều Việt Nam - Campuchia của VINACAS đã được ra mắt. Đồng thời, VINACAS đã trao tặng nguồn kinh phí 1,5 tỷ đồng hỗ trợ phát triển 1 triệu cây điều tại Campuchia trong giai đoạn từ 2018-2022.

Được biết, từ năm 2014 trở về trước, xuất khẩu điều thô của Campuchia sang Việt Nam chỉ chiếm 30% nhưng hai năm gần đây, con số này đã lên hơn 90%. Riêng năm 2016, Campuchia sản xuất được trên 104.000 tấn hạt điều, trong đó được các doanh nghiệp chế biến điều của Việt Nam đã thu mua 100.000 tấn. Hiện Campuchia là thị trường cung cấp điều thô lớn thứ 5 của Việt Nam.

Ông Đặng Hoàng Giang, Phó Chủ tịch VINACAS đánh giá, với khối lượng ước tính sản xuất 1 triệu tấn điều nguyên liệu, Campuchia sẽ là quốc gia sản xuất điều thô lớn nhất thế giới. Cam kết hợp tác trên cùng lợi thế vị trí địa lý, hy vọng ngành điều Việt Nam sẽ giải quyết được căn cơ vấn đề thiếu hụt nguyên liệu chế biến như hiện nay.

Từ năm 2010, Việt Nam đã ký kết hợp tác trồng điều trên diện tích 2.000 ha tại tỉnh Kampong Cham và Kampong Thom của Campuchia. Theo đó, Việt Nam đã hỗ trợ Campuchia về cây giống, các giải pháp bảo vệ thực vật cũng như kỹ thuật chăm sóc cây điều, chế biến hạt điều đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Được biết thời gian tới, VINACAS cũng có kế hoạch phối hợp với Lào phát triển cây điều. Đây được xem là những giải pháp chiến lược để thay thế nguồn nhập khẩu từ châu Phi vốn gặp nhiều rủi ro.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Chính thức phê duyệt tiêm vắc
  • Party, State to facilitate better business in Laos
  • Việt Nam, Liberia officially establish diplomatic ties
  • Development planning critical to Cần Thơ: PM
  • Công bố thông tin không đúng thời hạn, CTCP Vật tư – TKV bị phạt 70 triệu đồng
  • VN welcomes Hague ruling
  • VN works to better ensure human rights
  • NA approves delay to Penal Code 2015
推荐内容
  • Đề nghị Philippines sớm tháo gỡ khó khăn về thủ tục nhập khẩu gạo Việt Nam
  • Deputy PM wants balanced State budget
  • President to visit Cambodia, Laos
  • VN works to better ensure human rights
  • Sửa đổi quy định về kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học
  • Party Central Committee ends 3rd plenum