会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang thuy sy】Tại sao trẻ được bổ sung đầy đủ vẫn thiếu chất, suy dinh dưỡng thấp còi!

【bang xep hang thuy sy】Tại sao trẻ được bổ sung đầy đủ vẫn thiếu chất, suy dinh dưỡng thấp còi

时间:2024-12-23 20:13:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:246次

Vấn đề dinh dưỡng cho trẻ luôn được các phụ huynh và chuyên gia quan tâm hàng đầu. Bởi dinh dưỡng là yếu tố cốt lõi ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ cho trẻ. Một sai lầm mà các bố mẹ thường mắc phải,ạisaotrẻđượcbổsungđầyđủvẫnthiếuchấtsuydinhdưỡngthấpcòbang xep hang thuy sy đó là nghĩ rằng chỉ cần bổ sung cho con đủ chất thì con sẽ cao lớn, khỏe mạnh. Tuy nhiên, để con phát triển toàn diện, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó việc hấp thu dưỡng chất là điều cần được quan tâm nhiều hơn. 

Việc hấp thu dưỡng chất ở trẻ có sự ảnh hưởng khách quan từ bản chất của hoạt chất. Ví dụ như vitamin D3, vitamin K2 là nhóm vitamin tan trong dầu cần thiết cho việc hấp thu canxi mà trẻ cần bổ sung liên tục ngay sau sinh thì lại có khả năng hấp thu không ổn định, dao động từ 55-99%. 

Do đó, theo số liệu từ Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc 19,6% và ở trẻ em tuổi học đường (5-19 tuổi) còn 14,8%. Mặc dù, với điều kiện phát triển xã hội hiện nay, trẻ được các phụ huynh chú trọng bổ sung các dưỡng chất cần thiết ngay từ những năm tháng đầu đời. Tuy nhiên, vẫn có một số lượng trẻ không đạt được các tiêu chuẩn trung bình, tỷ lệ vượt chuẩn lại càng thấp.

Để trẻ phát triển toàn diện, bậc cha mẹ cần quan tâm tới tối ưu hấp thu dưỡng chất cho con.

PGS.TS BS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, chia sẻ hiện nay, việc bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh rất được chú trọng. Tuy nhiên vấn đề hấp thu cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ vẫn đối mặt với việc thiếu hụt các dưỡng chất, nhất là những hoạt chất thân dầu như vitamin D3, vitamin K2, vitamin A...

Với tư vấn từ các bác sĩ, nhiều phụ huynh cũng nhận thức được rằng việc bổ sung đủ cho con các chất này là cần thiết và sẽ đảm bảo sự phát triển toàn diện của con. Thế nhưng, đa phần họ vẫn chưa biết nên lựa chọn bổ sung như thế nào để trẻ đảm bảo hấp thu, tối ưu hóa hiệu quả cho con. 

Thông tin trên được PGS.TS BS Nguyễn Thị Lâm chia sẻ tại một hội thảo về công nghệ bào chế, tối ưu hấp thu hoạt chất thân dầu diễn ra gần đây. Bà cho biết thêm: “Biện pháp được quan tâm nhiều nhất để cải thiện sự hấp thu các dưỡng chất cho trẻ, nhất là các hoạt chất tan trong dầu như vitamin D3, vitamin K2... Đó là cải tiến công nghệ bào chế. Việc trao đổi, tiếp cận với các công nghệ bào chế mới từ các nước phát triển trên thế giới với khả năng tăng hấp thu gấp 13 lần sẽ là xu hướng tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe trẻ em hiện nay”.

Vitamin D3 được biết đến là một trong những loại vitamin tan trong dầu vô cùng quan trọng với cơ thể, đặc biệt trong việc duy trì hệ xương và răng chắc khỏe. Chất này giúp tăng cường hấp thu canxi ở ruột, giúp hệ xương răng chắc khỏe, từ đó trẻ có vóc dáng cao hơn. 

Nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của vitamin D với trẻ sơ sinh đến dưới 1 tuổi là 400IU/ngày, với trẻ từ 1 tuổi trở lên là 600IU/ngày. Thế nhưng để cho trẻ hấp thu loại vitamin này một cách đầy đủ theo khuyến nghị cũng không phải là điều dễ dàng.

Với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây có thể gây hại cho da và mắt của trẻ. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin D3 trong thức ăn lại rất thấp, sữa mẹ cũng được biết chỉ chứa 50IU/l, vì thế rất khó bổ sung đủ lượng khuyến nghị cho trẻ.

Đồng thời, bản chất của vitamin D3 là loại tan trong dầu, khó tan trong môi trường đường tiêu hóa giàu nước, do đó có khả năng hấp thu thấp, sinh khả dụng đường uống không cao. Áp dụng giải pháp tăng hấp thu từ công nghệ là cần thiết để trẻ có thể hấp thu đấy đủ lượng chất khuyến nghị từ đường uống. Đây là giải pháp cần được các chuyên gia và các phu huynh lưu ý trong quá trình chăm sóc sức khỏe trẻ nhỏ.

Thủy Tiên

Tỷ lệ trẻ em Việt thiếu máu còn cao, chuyên gia chỉ dấu hiệu nhận biết

Tỷ lệ trẻ em Việt thiếu máu còn cao, chuyên gia chỉ dấu hiệu nhận biết

Thiếu máu ở trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo (dưới 4 tuổi) trên toàn cầu dao động trong tỷ lệ 30-58%. Trong đó, nguyên nhân dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng chủ yếu là do thiếu sắt và các vi chất đi kèm, điển hình là kẽm.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Mở lại đường bay nội địa: Hà Nội đưa ra một số yêu cầu
  • 6 thực phẩm ăn trước bữa chính 30 phút giúp giảm cân
  • Hyun Bin và Son Ye Jin chuẩn bị cưới làm đám cưới trong năm nay
  • 5 'hơn' càng làm sớm càng bớt ân hận khi về già
  • Tăng cường triển khai hiệu quả, giám sát thực hiện các biện pháp kê khai, niêm yết giá
  • Toyota Việt Nam giới thiệu Avanza mới 2019
  • Giao dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017
  • 4 món súp nhẹ bụng, hỗ trợ giảm cân
推荐内容
  • Đề xuất gói tín dụng 10.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp lâm thủy sản năm 2023
  • Ngày 2/9, Việt Nam có 13.197 ca dương tính mới; thêm 271 ca tử vong
  • SCIC thu 11.286 tỷ đồng từ bán cổ phần Vinamilk
  • Ba món đầy ắp collagen thường có trong bữa cơm nhà Hà Tăng
  • Nâng cao năng lực cảng biển Việt Nam
  • Thanh Lam, Đăng Dương hát kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước