【bong đa lưu】Giải pháp thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam
Từ khi đổi mới (1986) đến nay,ảiphápthúcđẩynềnkinhtếsốtạiViệbong đa lưu Việt Nam đã phát triển nhanh chóng và toàn diện, với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 6,7%; đồng thời đã cam kết mở cửa thương mại quốc tế, cải cách việc sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và phát triển sản xuất. Đầu tư công vào cơ sở hạ tầng, phổ cập giáo dục và y tế đã giúp hơn 40 triệu người dân Việt Nam thoát khỏi đói nghèo và trở thành tầng lớp trung lưu, góp phần thúc đẩy tiêu dùng trong nước và phát triển mạnh kinh tế vùng.
Với tư cách là quốc gia đạt được mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, sau đó tiếp tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao, chỉ đứng sau Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm kể từ năm 2010, Việt Nam đang tìm hướng phát triển để có thể đạt được mức thu nhập cao trong vòng 20-25 năm tới. Tuy nhiên, kinh nghiệm của nhiều quốc gia thu nhập trung bình cho thấy, con đường để đạt mức thu nhập cao rất khó. Một số ý kiến cho rằng, nhiều nước bị mắc kẹt vào “bẫy thu nhập trung bình” hoặc chững lại khoảng 20-40 năm ở mức thu nhập trung bình và chậm tiến đến mức thu nhập cao.
Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình cùng thời điểm với sự phát triển toàn cầu của một loạt các công nghệ kỹ thuật số: trí tuệ nhân tạo (AI), các dịch vụ dựa trên nền tảng đám mây, các hệ thống dựa trên blockchain, thực tế tăng cường và thực tế ảo (AR-VR), in 3D, robot và tự động hoá... trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Không chỉ giúp rút ngắn hoặc tạo ra bước nhảy vọt cho những phương pháp sản xuất hiện có; trong nhiều trường hợp, những xu hướng công nghệ nêu trên đem lại cho các quốc gia đang phát triển cơ hội gia nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu với chi phí thấp nhờ mang lại sự minh bạch cho sản phẩm xuất khẩu thông qua khả năng hỗ trợ truy xuất nguồn gốc của nguyên vật liệu và thực phẩm, thậm chí còn theo dõi cả quá trình thiết kế và sản xuất. Sự tăng trưởng nhanh của Việt Nam, khi kết hợp với những công cụ kỹ thuật số mới phục vụ tăng năng suất - cụ thể là năng suất yếu tố tổng hợp, sẽ tạo ra cơ hội lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội nếu được quản lý tốt.
Theo báo cáo Tương lai nền kinh tế số Việt Nam, nếu Việt Nam phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ số của các nước khác vào phát triển kinh tế (công nghệ ứng dụng chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài), đến năm 2045 nền kinh tế Việt Nam có thể tăng thêm khoảng 103 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu Việt Nam đầu tư vào phát triển công nghệ, thì đến năm 2045, chỉ riêng tăng trưởng của các ngành công nghệ số sẽ giúp nền kinh tế tăng thêm khoảng 66 tỷ USD nữa (nâng tác động của kỹ thuật số với nền sản xuất của Việt Nam lên gần 170 tỷ USD vào năm 2045).
Mặc dù mô hình kinh tế lượng trên chưa tính đến chi phí đầu tư cho phát triển hay ứng dụng công nghệ số, nhưng những con số đó cũng cho thấy, với mức phát triển như hiện tại, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhiều hơn thông qua việc ứng dụng các công nghệ sẵn có, thay vì đầu tư phát triển công nghệ mới. Công nghệ kỹ thuật số có thể làm thay đổi các chiến lược phát triển, thông qua việc thay đổi khả năng tiếp cận và “bắt kịp” để thực hiện đổi mới sáng tạo.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng hôm nay ngày 4/10: ‘Nhích’ nhẹ sau khi hồi phục lên ngưỡng 1.500 USD/ounce
- ·Ông Dương Trung Quốc hỏi GĐ viện Tim có dám nhường chức cho người tài hơn
- ·Quốc hội chất vấn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đón, hội đàm với Thủ tướng Campuchia
- ·Hyundai Kona hybrid 2019 đẹp ‘long lanh’ vừa ra mắt được trang bị những gì?
- ·Văn bản giấy tờ là quan trọng nhưng hành động, hành động và hành động càng quan trọng hơn
- ·Thủ tướng khẳng định Việt Nam ủng hộ chủ nghĩa đa phương
- ·“Tủ lạnh cộng đồng” chia sẻ thực phẩm cho người dân trong mùa dịch
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng SHB
- ·Người Việt chết ở Anh: Thủ tướng chia buồn với gia đình các nạn nhân
- ·The Garden – FLC Hạ Long dẫn đầu xu hướng nghỉ dưỡng chuẩn 5 sao
- ·Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu gọi giúp ngư dân gỡ thẻ vàng
- ·Tối ngày 24/6, cả nước có 116 ca mắc Covid
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự 5 tỉnh, thành
- ·10 năm 'dâu bể' đánh chìm tên tuổi bầu Đức trong top siêu giàu
- ·Thủ tướng: Mỗi tin nhắn, một tấm lòng
- ·Xuất khẩu tăng mạnh nhưng tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vẫn lớn nhất
- ·Văn bản giấy tờ là quan trọng nhưng hành động, hành động và hành động càng quan trọng hơn
- ·'Khu vực kinh tế tư nhân tạo ra chân dung sáng cho ngành du lịch'
- ·Hà Nội: Tiếp tục xem xét, đánh giá an toàn để mở thêm các dịch vụ khác