【bd nhan dinh nha cai】Nhiều giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản
>>Thủ tướng đã chỉ đạo 28 tỉnh,ềugiảiphápđểpháttriểnbềnvữngngànhthủysảbd nhan dinh nha cai thành tổng kết việc thực hiện Nghị định 67 >>Bộ Nông nghiệp làm gì để 'thủy sản Việt Nam hiên ngang đi các nước'
Nâng cao chất lượng, giá trị, thương hiệu thủy sản Việt
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, Việt Nam là nước có nhiều tiềm năng để phát triển thủy sản. Trong những năm qua, ngành thủy sản đã đạt được những kết quả rất quan trọng. Năm 2018, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,7 triệu tấn; xuất khẩu đạt giá trị trên 9 tỷ USD, riêng 10 tháng năm 2019 đạt giá trị xuất khẩu 7,1 tỷ USD.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành thủy sản vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và đứng trước những khó khăn, thách thức. Ngành thủy sản còn chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước: cơ cấu chưa hợp lý; đầu tư cho hệ thống hạ tầng lạc hậu, còn thiếu đồng bộ; tổ chức sản xuất chưa hiệu quả; chất lượng và giá trị gia tăng còn thấp;... Do đó, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và tiêu thụ các sản phẩm thủy sản.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu tại phiên chất vấn chiều ngày 6/11. |
Trong giai đoạn tới, để phát triển bền vững, thuỷ sản phải phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa có thương hiệu cao trên thị trường thế giới, trên cơ sở khai thác các tiềm năng, lợi thế và khắc phục những tồn tại, khó khăn, thách thức. Cùng với đó, Chính phủ cũng sẽ tập trung vào nhiều nhiệm vụ hỗ trợ.
Trước hết, phải tiếp tục tập trung tái cấu trúc ngành thủy sản trên cơ sở đánh giá đầy đủ nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. Theo đó, phải gắn tái cấu trúc với điều kiện phát triển thủy sản của từng vùng, từng địa phương và phải thích ứng với biến đổi khí hậu. Gắn tái cấu trúc ngành thủy sản với tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào cho đến nuôi trồng, sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ, nhằm giảm chi phí nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam.
Cùng với đó, chuyển từ nuôi trồng, khai thác theo phương thức truyền thống sang công nghiệp hóa ngành thủy sản, tổ chức lại hoạt động khai thác, đẩy mạnh nuôi trồng hiện đại, quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, tái cấu trúc ngành thủy sản phải gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, đồng thời hiện đại hóa tàu thuyền, trang thiết bị đảm bảo nâng cao hiệu quả khai thác.
Song song với đó, Phó Thủ tướng cho biết, việc tái cấu trúc ngành thủy sản phải chuyển mạnh sang nuôi trồng trên biển. Chính phủ coi đây là một nhiệm vụ đột phá trong tái cấu trúc ngành này giai đoạn tới; đây cũng là thực hiện Nghị quyết 36 của Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XII về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, nhằm thúc đẩy tăng trưởng thủy sản, chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực đánh bắt hải sản sang nuôi trồng thủy sản, giải quyết thêm nhiều việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động.
Cũng theo Phó Thủ tướng, trên cơ sở tái cấu trúc ngành thủy sản, Thủ tướng Chính phủ sẽ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các bộ, các địa phương liên quan tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập mới các quy hoạch theo Luật Quy hoạch. Chính phủ yêu cầu phải đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch, trong đó xác định đầy đủ các khu vực biển đảo có tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành thủy sản khai thác và nuôi trồng biển; từ đó, làm cơ sở cho việc đầu tư khai thác và nuôi trồng trên biển.
Cùng với đó, tập trung để xây dựng chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2045. “Việc này Thủ tướng đã giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì thực hiện. Trên cơ sở đó, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức lập quy hoạch các vùng kinh tế và hướng dẫn các địa phương lập quy hoạch tỉnh. Theo quy hoạch hiện nay, tất cả các địa phương đang tập trung để lập quy hoạch theo Luật Quy hoạch mới, trong đó xác định rõ các quy hoạch cần tích hợp quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch hạ tầng thủy sản...” – Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nêu.
“Trên cơ sở quy hoạch thì các bộ, ngành, địa phương, trong đó Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải xây dựng kế hoạch để thực hiện các quy hoạch cho từng năm và 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, xác định rõ cơ cấu nguồn vốn để đầu tư thực hiện các quy hoạch đó” – Phó Thủ tướng cho biết thêm.
Cũng theo Phó Thủ tướng, trong thời gian tới sẽ phải xây dựng cụ thể các dự án, các nhiệm vụ ưu tiên để huy động vốn cho đầu tư phát triển, trong đó cần ưu tiên vốn ngân sách đầu tư cho các dự án hạ tầng cấp thiết. Với các dự án nuôi trồng thủy sản tập trung, sẽ huy động các nguồn vốn xã hội, trong đó có vốn của doanh nghiệp trong và ngoài nước, cũng như vốn của người dân; kết hợp rà soát lại các cơ chế, chính sách để sửa đổi bổ sung hoặc xây dựng mới nhằm hỗ trợ và phát triển ngành thủy sản.
Phó Thủ tướng cho biết thêm, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao các đơn vị chuẩn bị tổng kết Nghị định 67/2014/NĐ-CP để đánh giá điểm được và điều chỉnh các nội dung chưa phù hợp như: cơ chế về tín dụng cho ngành thủy sản, xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển các đội tàu viễn dương, phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá,...
Chỉ đạo quyết liệt để gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam
Đối với vấn đề cảnh báo thẻ vàng đối với thủy sản Việt Nam, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo rất quyết liệt. “Đây là vấn đề rất bức xúc và báo cáo Quốc hội là tuần sau, Đoàn công tác sẽ trở lại Việt Nam lần 2 để kiểm tra, đánh giá xem xét có gỡ thẻ vàng hay không. Nếu không được gỡ thẻ vàng và nâng cấp cảnh báo với thủy sản Việt Nam thì sẽ ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất khẩu, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu” – Phó Thủ tướng cho hay.
Do đó, “nhiệm vụ trước mắt, tôi đề nghị các vị đại biểu Quốc hội tại các địa phương phối hợp với các đồng chí lãnh đạo địa phương cùng các bộ, ngành liên quan, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ NN&PTNT, Bộ Giao thông vận tải, tập trung để khắc phục tình trạng trước mắt mà Ủy ban châu Âu (EC) đã khuyến nghị để có thể sớm gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam, góp phần nâng cao uy tín thương hiệu cho thủy sản Việt Nam” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
“Đây cũng là trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, các bộ, ngành liên quan trong ban chỉ đạo và cá nhân tôi với trách nhiệm Trưởng Ban Chỉ đạo vấn đề này” – Phó Thủ tướng chia sẻ thêm./.
Duy Thái
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nâng mũi ở nam giới thế nào là đẹp? Nên chọn phương pháp nâng mũi nào?
- ·10 giờ truy bắt đối tượng người Trung Quốc dùng dao cướp tiền ở siêu thị
- ·Bắt nghi phạm giết người sau 30 giờ lẩn trốn trên rừng
- ·Bạo lực học đường sẽ bị xử lý sao?
- ·Phê duyệt các Đề án thực hiện Chương trình Thương hiệu Quốc gia năm 2024
- ·Đắk Lắk: Quen nhau khi đi tù, hai thanh niên ra trại rủ nhau trộm cắp liên tỉnh
- ·Nguyễn Cao Trí rải tiền hối lộ cho những ai để thâu tóm dự án Đại Ninh?
- ·Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thái bị cáo buộc nhận hối lộ gần 25 tỷ đồng
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm chính thức Campuchia, dự AIPA
- ·Thẻ căn cước tích hợp ADN thế nào?
- ·Giá vàng hôm nay 19/11/2023: Vàng nhẫn SJC tiếp tục lập kỷ lục mới
- ·Phạt người đàn ông tổ chức giải bóng đá trái phép, quảng cáo trang web cá độ
- ·Bắt gã đàn ông ở Thanh Hoá nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- ·Không mang bằng lái xe máy phạt bao nhiêu tiền?
- ·Chồng vô sinh mà vợ lại…có thai
- ·Mâu thuẫn chuyện gọi xe, gã thanh niên truy sát bạn nhậu đến chết
- ·Bắt nam thanh niên đột nhập tiệm vàng trộm tài sản
- ·Mâu thuẫn chuyện gọi xe, gã thanh niên truy sát bạn nhậu đến chết
- ·Anpha Tech
- ·Khởi tố giám đốc ban quản lý huyện ở Quảng Nam để thất thoát hơn 12 tỷ đồng