【xếp hạng hạng nhất quốc gia】Cà pháo có tốt cho sức khỏe không? Những ai không nên ăn?
Trái cà pháo từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc của người dân,àpháocótốtchosứckhỏekhôngNhữngaikhôngnênăxếp hạng hạng nhất quốc gia đặc biệt ở khu vực Bắc - Trung bộ, được ghi nhận trong thơ ca và hình ảnh bữa cơm làng quê.
Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy nông, có gai. Hoa màu trắng, quả màu trắng đổi màu vàng khi chín. Toàn cây đều có thể dùng làm thuốc. Quả xanh có thể luộc, làm nộm hay xào, quà già có thể muối xổi ăn dần, hoặc muối mặn hơn sẽ lưu được lâu hơn.
Tuy nhiên, trong sách của cụ Hải Thượng Lãn Ông có ghi: “Không nên ăn nhiều cà sống.” Hay trong dân gian cũng lưu truyền câu nói: “Một quả cà bằng ba thang thuốc.” Ngụ ý một số tác dụng có hại cho sức khỏe khi ăn cà pháo.
Cà pháo cung cấp vi khoáng cần thiết như kẽm, kali, các vitamin nhóm B. Tuy nhiên, trong cà lại chứa một lượng solanin. Chất solanin trong cà cũng gây độc như chất trong mầm của khoai tây.
Quả cà chưa chín có lượng solanin cao hơn nhiều so với quả chín. Ngộ độc solanin chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa và thần kinh. Trong cà tươi, hàm lượng chất này cao gấp 5-10 lần so với mức an toàn. Vì thế, ăn nhiều cà pháo tươi dễ bị ngộ độc.
Để cà pháo là một món ăn ngon lành và an toàn cho sức khỏe, chúng ta cần lưu ý không nên ăn cà pháo còn xanh, hoặc chọn quả xanh muối xổi, mặc dù ăn các quả còn non xanh sẽ cho cảm giác giòn ngon miệng hơn. Nên xào nấu, muối mặn, hoặc chọn quả chín hơi già để muối, hàm lượng các chất gây độc cũng giảm bớt đi.
Do cà pháo có tính hàn, nên ăn kèm với các gia vị có tính ôn như: tỏi, ớt, sả,… Cũng cần kiêng dùng với những người mới khỏi bệnh, cơ thể còn suy yếu, hoặc phụ nữ sau sanh khí huyết hư kém cũng cần kiêng món này.
Người bị đau nhức cơ khớp nhiều, cơ thể mỏi mệt, cũng cần hạn chế ăn cà pháo trong giai đoạn đau nhiều.
Cà muối nếu ăn một lượng vừa phải cũng là một thức ăn hỗ trợ tiêu hóa tốt, giảm nê trệ. Một vài lưu ý trên giúp cà pháo trở thành món ăn vừa bén cơm vừa an toàn cho sức khỏe.
Bác sĩ Phạm Ánh Ngân, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cơ sở 3
Ngoài nội tạng, những bộ phận nào của bò không nên ăn?
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên ăn quá nhiều phủ tạng bò, lợn, gà bởi có lượng cholesterol cao. Ngoài ra, một số bộ phận khác của bò cũng không nên ăn thường xuyên.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Trung Quốc thách thức dư luận với bản đồ "Tam Sa"
- ·Thủ tục xin cấp trích lục giấy khai sinh cho con
- ·Tuyển futsal nữ Việt Nam xếp hạng 13 thế giới trên BXH FIFA đầu tiên
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Trao hơn 31 triệu đồng tới nữ sinh mắc bệnh lạ ở Hà Tĩnh
- ·Trao gần 133 triệu đồng cho cậu bé dũng cảm bị bỏng vì cố cứu mẹ nuôi
- ·Mỹ phát triển lực lượng an ninh mạng
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Trao hơn 114 triệu đồng đến chị Lê Thị Tâm chữa di chứng bỏng xăng
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Tay đua Martin Laas thắng chặng 22 Cúp Truyền hình TP Hồ Chí Minh
- ·“Gáo nước lạnh” cho quan hệ Nga
- ·Niềm tin từ HLV Kim Sang
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Xuân đã ngủ tay mềm
- ·VCK U23 châu Á 2024: U23 Việt Nam lấy công bù thủ
- ·Giá dầu khó có thể giảm mạnh trong năm tới
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Trao hơn 16 triệu đồng tới gia đình người phụ nữ nghèo bị bò húc tử vong