【kết quả bóng đá cúp brazil】Mỹ phát triển lực lượng an ninh mạng
Quyết định trên của Tư lệnh Bộ Chỉ huy Mạng của Bộ Quốc phòng Mỹ được coi là một phần trong nỗ lực biến tổ chức này từ chỗ chủ yếu chú trọng các các biện pháp phòng thủ sang thành lực lượng tác chiến trong kỷ nguyên Internet.
Theỹpháttriểnlựclượnganninhmạkết quả bóng đá cúp brazilo đó, Bộ Chỉ huy Mạng sẽ tăng quân số từ 900 nhân viên hiện nay lên 4.900 nhân viên quân sự và dân sự trong vài năm tới. Hiện chi tiết của kế hoạch chưa được hoàn tất song quyết định mở rộng Bộ Chỉ huy Mạng đã được các quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc công bố cuối năm 2012 nhằm cho phép Bộ chỉ huy hoàn thành chức trách tốt hơn.
Tuy nhiên, kế hoạch này đang vấp phải vô số khó khăn, gây lo ngại cho các lực lượng, đặc biệt đối với Hải, Lục và Không quân cũng như Lính thủy đánh bộ Mỹ trong việc tuyển chọn và huấn luyện số lượng lớn nhân viên đủ phẩm chất và năng lực. Đó là chưa kể, một số quan chức quân sự Mỹ xem ra còn phải miễn cưỡng chấp nhận yêu cầu đóng góp nhân viên cho lực lượng an ninh mạng mở rộng.
Bên cạnh đó, kế hoạch cũng đặt ra vấn đề làm sao Bộ Chỉ huy Mạng có thể phối hợp chặt chẽ với Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) - cơ quan tình báo điện tử khổng lồ cung cấp hỗ trợ tình báo. Nhiều quan chức quân sự và quốc phòng đặt câu hỏi liệu Bộ Chỉ huy Mạng có thể phát huy đầy đủ khả năng như một bộ chỉ huy quân sự khi lệ thuộc quá nhiều vào NSA và dưới sự lãnh đạo của giám đốc NSA. Do đó, bộ chỉ huy quân sự này khó có thể xây dựng một học thuyết chiến lược độc lập.
Dù vậy, giới phân tích lại cho rằng mối quan hệ chặt chẽ giữa hai cơ quan này có thể mang lại nhiều lợi thế. NSA có thể thâm nhập các hệ thống nước ngoài, cung cấp cho bộ chỉ huy các tin tức tình báo, kể cả trường hợp một kẻ thù bị nghi ngờ có kế hoạch tấn công máy tính hoặc phát triển một loại virus mạnh.
Theo một cựu quan chức tình báo Mỹ, NSA sử dụng các nhân viên quân sự để thực hiện nhiều nhiệm vụ và trả tiền hậu hĩnh cho các nhân viên khai thác mạng của các cơ quan. Do quyết định phát triển Bộ Chỉ huy Mạng, Tướng Keith B. Alexander, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Mạng và cũng là Giám đốc NSA đang xem xét một số nhiệm vụ trong thời gian tới. Tướng Alexander đã tìm kiếm thẩm quyền ngân sách độc lập cho Bộ Chỉ huy Mạng để thuê và quản lý lực lượng giống như Bộ Chỉ huy Tác chiến Đặc biệt.
Bên cạnh đó, ông còn được các quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc ủng hộ nhằm nâng cấp Bộ Chỉ huy Mạng lên bộ chỉ huy đầy đủ và tách khỏi sự bảo trợ của Bộ Chỉ huy Chiến lược. Nhưng biện pháp đó đòi hỏi sự chấp thuận của Quốc hội, nên đến nay vẫn chưa được thực hiện.
Ngọc Hà
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Yêu người giàu là sự 'bảo lãnh' ngọt ngào
- ·Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
- ·Sa Pa trồng 400 cây hoa trong ngày ra quân vì môi trường
- ·Xe điện mini Trung Quốc giảm giá kịch khung vẫn chào thua VinFast VF3
- ·Bất ngờ người cũ đưa con đến phá đám cưới
- ·Không thể sạc điện, chủ xe Tesla tức giận dùng bò kéo xe giữa đường
- ·CEO Mai Kiều Liên: Điều gì cần thiết, phục vụ cho xã hội, Vinamilk sẽ làm
- ·Quỹ Vì tương lai xanh tổ chức thi hùng biện
- ·Tách khẩu cho học sinh lớp 1?
- ·Nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí top đầu thế giới
- ·Mẹ có 1 triệu đồng sao mổ tim cho con cô bác ơi!
- ·Vinamilk thực hiện dự án Cánh rừng Net Zero, hướng đến trung hòa khí nhà kính
- ·Cần sớm xây dựng danh mục phân loại xanh, thúc đẩy thị trường tài chính xanh
- ·Lợi ích tuyệt vời mà xe máy điện mang lại cho người dùng
- ·Tìm hiểu thủ tục ủy quyền chuyển bảo hiểm thất nghiệp
- ·Quỹ Vì tương lai xanh tổ chức thi hùng biện
- ·Cần sớm xây dựng danh mục phân loại xanh, thúc đẩy thị trường tài chính xanh
- ·Mercedes nổi bật trong danh sách xe điện hạng sang phân phối tại thị trường Việt
- ·Người lái đò
- ·Tiếng nói Xanh