【kèo bóng đá hôm nay việt nam】Các yếu tố chi phối thị trường chứng khoán trong quý 4
Nhận định này được các chuyên gia của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đưa ra trong báo cáo kinh tế vĩ mô và thị trường quý 3-2014 phát hành ngày 14-10.
4 yếu tố chi phối thị trường
Trước tiên,ácyếutốchiphốithịtrườngchứngkhoántrongquýkèo bóng đá hôm nay việt nam mặt bằng lãi suất vẫn đang trong xu hướng giảm sẽ có tác động tích cực đến tình hình hoạt động của đa số các doanh nghiệp và dòng tiền chảy vào kênh chứng khoán. Lãi suất huy động ở hàng loạt các ngân hàng lớn đã giảm khá mạnh kể từ đầu năm. Cùng với đó, lãi suất cho vay nhiều khả năng cũng sẽ dần được điều chỉnh hạ xuống, sẽ có tác động tích cực đến các ngành sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là các ngành sử dụng đòn bẩy cao như công nghiệp, bất động sản và một số công ty có xu hướng dự trữ nguồn nguyên liệu đầu vào ở mức cao.
Kết quả kinh doanh quý 3-2014 và triển vọng quý 4-2014 của các doanh nghiệp niêm yết sẽ là một trong những nhân tố chính tạo ra sự phân hóa giữa các dòng cổ phiếu. Thay vì tăng điểm đồng loạt như trong các nhịp tăng vừa qua, những tín hiệu hồi phục trên phương diện cơ bản sẽ được phản ánh rõ nét và mang tính phân hóa hơn trong thời gian tới, ngay cả trong nội bộ từng nhóm ngành.
Bên cạnh đó, thông tin về tiến trình đàm phán của các hiệp định thương mại tự do (TPP, AEC, ASEAN + 6, VN-EU FTA) cũng sẽ có ảnh hưởng và mang tính định hướng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong trung, dài hạn. Các hiệp định này mang lại các điều kiện thuận lợi cho khu vực xuất khẩu với mức tăng trưởng kim ngạch dự báo đạt mức 18% trong năm 2015.
Cùng với đó, tác động từ chính sách tiền tệ của Mỹ và những bất ổn chính trị trên thế giới sẽ tác động tiêu cực đến dòng vốn ngoại. Bên cạnh đó, diễn biến thị trường cũng sẽ phần nào chịu tác động bởi những vấn đề bất ổn trên thế giới, hiện đang nổi lên là diễn biến căng thẳng quân sự tại Ukraina và biểu tình đòi tăng quyền dân chủ ở Hồng Kông. Đây là những yếu tố tác động mang tính gián tiếp, có thể gây ra những đợt rút vốn ngắn hạn của khối ngoại do nhu cầu cân bằng rủi ro cho danh mục tổng thể.
Mặc dù vậy, với những yếu tố ổn định trở lại của nền tảng kinh tế vĩ mô, mức độ rút vốn khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam nhiều khả năng sẽ không lớn so với các thị trường khác. Hơn nữa, thị trường chứng khoán Việt Nam trong vài tháng trở lại đây chứng kiến tỷ trọng giao dịch của dòng vốn nội đang tăng dần so với dòng vốn ngoại. Vì vậy, những ảnh hưởng cũng sẽ chỉ mang tính thời điểm và ngắn hạn với mức độ tác động không lớn đến xu hướng chủ đạo của thị trường.
Ngành nào sẽ có nhiều triển vọng?
Trên cơ sở những phân tích trên, các chuyên gia của BVSC chỉ ra rằng, bất động sản, thép, chứng khoán, nông sản, thủy sản và dệt may sẽ là những ngành có nhiều triển vọng tăng trưởng và thu hút dòng tiền trong những tháng cuối năm. Cụ thể, những chuyển biến của ngành bất động sản sẽ được thể hiện rõ nét hơn trong những tháng cuối năm.
Bên cạnh đó, ngành thép có thể sẽ thu hút dòng tiền trong thời gian tới. Số liệu thống kê của BVSC cho thấy trong 9 tháng năm 2014, các công ty ngành thép (ngoại trừ HPG - Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát được xếp vào đầu tư đa ngành) đang là 1 trong những ngành có diễn biến về giá cổ phiếu kém tích cực nhất. Điều này một phần xuất phát từ việc diễn biến giá nguyên liệu đầu vào của ngành này không mấy thuận lợi đã khiến các công ty có tính đầu cơ nguyên liệu cao chịu tổn thất. Bên cạnh đó, bối cảnh khá cạnh tranh của thị trường thép trong nước cũng khiến đầu ra của các công ty còn gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp trong ngành đã thực hiện tái cơ cấu, giảm thiểu tính đầu cơ nguyên liệu và tập trung nâng cao năng lực sản xuất, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ qua kênh xuất khẩu.
Con số tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu kết hợp với yếu tố điều chỉnh tỷ giá cho thấy triển vọng của một số ngành có tỷ trọng doanh thu xuất khẩu lớn trong những tháng cuối năm 2014, như: dệt may, nông, thủy sản.
Ngành chứng khoán tiếp tục hưởng lợi từ diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán. Được hỗ trợ từ sự ổn định và đà hồi phục của kinh tế vĩ mô thể hiện qua tăng trưởng GDP, chỉ số PMI, chỉ số sản xuất công nghiệp... Thị trường chứng khoán đang và được dự báo sẽ tiếp tục trên đà hồi phục cả về điểm số lẫn thanh khoản. Các công ty giữ tốp đầu của thị phần môi giới và danh mục tự doanh hiệu quả sẽ có nhiều triển vọng tăng trưởng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hiệu quả mô hình tự liên kết tiêu thụ lúa gạo theo VietGAP
- ·Khai mạc kỳ họp trực tuyến đầu tiên của Quốc hội
- ·3 kịch bản điều hành để Hà Nội giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh
- ·Bố mẹ phải làm gương cho con trong việc sử dụng điện thoại thông minh
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Việt Nam xác định trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Argenti
- ·Những “cú hích” cho hạ tầng TPHCM
- ·Fitch Ratings giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam
- ·Gia nhập EVFTA: Thu ngân sách sẽ cải thiện trong trung và dài hạn
- ·Giải cứu thành công cô gái định nhảy cầu tự tử vì mâu thuẫn tình cảm
- ·Valentine trong mắt nghệ sĩ
- ·Nguyên nhân bất ngờ vụ cháy chung cư Fodacon tại Hà Đông ngày 25/5
- ·Bộ Tài chính bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Phong bì có dấu hiệu vòi vĩnh mới đáng tội
- ·Quản lý tài chính ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả hơn
- ·Quảng Ninh: Bị dây cáp văng vào người khiến 2 công nhân than Nam Mẫu thương vong
- ·Thủ tướng tiếp các tập đoàn hàng đầu Trung Quốc
- ·Thủ tướng yêu cầu xem xét nghiêm trách nhiệm của cá nhân, tập thể để lây lan dịch COVID
- ·Bộ Tài chính đi đầu trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Đảng bộ Petrovietnam
- ·Chương trình hành động của Chính phủ phát huy các nguồn lực của nền kinh tế