【melbourne victory – melbourne city】Hiệu quả công tác hòa giải cơ sở
Hiện nay,ệuquảcngtchagiảicơsởmelbourne victory – melbourne city với 531 tổ hòa giải cơ sở với trên 3.076 hòa giải viên đang hoạt động, công tác hòa giải cơ sở đang ngày càng phát huy tích cực vai trò, tác dụng của mình trong việc góp phần giải quyết nhanh những mâu thuẫn phát sinh, hạn chế khiếu nại tố cáo, giữ bình yên xóm, làng.
Thành viên tổ hòa giải tại ấp Đông Phú, xã Đông Phước, luôn tích cực nghiên cứu các văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải tại địa phương.
Với trên 10 năm tham gia công tác hòa giải ở cơ sở, ông Lê Quang Đỉnh, Trưởng ấp Đông Phú, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, cùng với các thành viên trong tổ hòa giải ấp đã kịp thời giải quyết nhiều vụ tranh chấp, mâu thuẫn của người dân trong ấp. Ở các vùng nông thôn, mâu thuẫn chủ yếu xuất phát từ những tranh chấp nhỏ như ranh đất, cây trồng, tiền hụi, hay các tranh chấp trong gia đình, tình cảm vợ chồng… Khi nhận được đơn, ông Đỉnh cùng các thành viên trong tổ hòa giải của ấp đều dành thời gian bàn bạc, xác minh, tìm hiểu nguyên nhân, từ đó tìm ra cách xử lý phù hợp cho từng vụ việc. Ông Đỉnh chia sẻ: “Hòa giải không chỉ để giải quyết mâu thuẫn của bà con, mà còn phải giúp bà con hàn gắn tình làng nghĩa xóm, tình cảm gia đình. Người làm công tác hòa giải phải có cái tâm, trách nhiệm với xóm làng thì mới có thể gắn bó được”.
Ông Đỉnh cũng cho biết, mỗi khi xóm, làng có mâu thuẫn phát sinh, các thành viên trong tổ hòa giải lại gặp gỡ các bên tìm hiểu sự việc, khéo léo tác động từng người và tìm những người có uy tín trong gia đình để khuyên giải, vận dụng cái lý cái tình, phân tích cái đúng cái sai để cho mọi người thấy rõ. Nếu căng thẳng quá thì vận dụng đến pháp luật.
Theo nhiều người làm công tác hòa giải ở cơ sở, với vai trò “trọng tài” trong giải quyết các mâu thuẫn, việc phân xử đụng chạm đến quyền lợi các bên là không thể tránh khỏi, do vậy trong nhiều vụ việc, người làm công tác hòa giải phải chịu “lời qua tiếng lại” giữa cả hai bên. Nhưng rồi, những vụ việc hòa giải được giải quyết thành công, xóm ấp được bình yên, đã khiến những người làm công tác hòa giải quên đi những khó khăn mà vững tâm tiếp tục công việc hòa giải của mình. Anh Trần Văn Phục, ở ấp Đông Lợi B, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, bộc bạch: “Niềm vui của những người làm công tác hòa giải là giữ được bình yên, hòa thuận trong xóm, ấp của mình. Nhiều vụ việc chỉ vì một cái cây trên ranh đất mà xóm giềng cả chục năm bất hòa với nhau, người làm công tác hòa giải phải vận dụng nhiều biện pháp, dùng lý lẽ để thuyết phục bà con, làm cho bà con nhận thấy được việc mình làm là đúng hay sai, dung hòa lợi ích của đôi bên để từ đó mới giải quyết được tranh chấp”.
Nói về hiệu quả của việc hòa giải tại cơ sở, anh Nguyễn Thanh Nguyên, cán bộ tư pháp xã Đông Phước, huyện Châu Thành, chia sẻ: “Nhiều vụ việc tưởng chừng rất phức tạp nếu áp dụng các quy định của pháp luật, nhưng nhờ công tác hòa giải, vận động tại địa phương, rất nhiều vụ tranh chấp đã được giải quyết. Thời gian qua, số lượng các vụ tranh chấp phải chuyển qua tòa án chiếm tỷ lệ rất ít, thành công này một phần là nhờ những tổ hòa giải tại cơ sở làm tốt công tác hòa giải của mình”.
Theo ông Nguyễn Quốc Lai, Trưởng phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp, hàng năm, Sở Tư pháp đều tổ chức tập huấn nghiệp vụ và kỹ năng hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên tại cơ sở, kiện toàn hoạt động và tổ chức của các tổ hòa giải tại địa phương. Trong thời gian tới, đơn vị tăng cường phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể tại địa phương để nâng cao hơn nữa hoạt động hòa giải cơ sở, qua đó góp phần hạn chế khiếu nại, khiếu kiện. Đồng thời, thông qua công tác hòa giải để phổ biến pháp luật đến với người dân.
Có thể thấy, hòa giải ở cơ sở là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, mang đậm tính nhân văn, hoạt động vì mọi người trên cơ sở tình người. Mục đích chính của công tác hòa giải ở cơ sở nhằm giữ vững tình làng nghĩa xóm, tình đoàn kết tương thân tương ái trong cộng đồng, vun đắp sự hòa thuận, hạnh phúc cho từng gia đình trong xóm, ấp. Thời gian qua, công tác hòa giải ở cơ sở đã đạt được nhiều kết quả tích cực, qua đó góp phần giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân tại địa phương.
Hầu hết các tổ hòa giải hiện nay đều được kiện toàn về tổ chức, có đầy đủ các thành phần tham gia như: đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân,… và những người có uy tín ở xóm, làng. Trong năm 2015, các tổ hòa giải trong tỉnh đã tiếp nhận 1.509 vụ việc, hòa giải thành 1.261 vụ việc, đạt tỷ lệ trên 85%, góp phần không nhỏ trong việc ổn định an ninh chính trị, hạn chế khiếu nại, tố cáo. |
Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO
(责任编辑:La liga)
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Gói xem Netflix kèm quảng cáo giá 7 USD/tháng
- ·Lãi ròng gần 3.600 tỷ đồng sau 11 tháng, MWG đặt kế hoạch năm 2021 tăng trưởng 38%
- ·Cách mở âm thanh bật nguồn trên iPhone 14 như thế nào
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Cơ hội nhận iPhone 13 khi đăng ký dịch vụ oneSME của VNPT
- ·Sinh viên ngành CNTT cần làm gì để có cơ hội “chọn việc, chọn sếp”?
- ·Xiaomi ra mắt điện thoại có camera 200MP
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·iPhone 6 trở thành ‘đồ cổ’
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Con người khác của Elon Musk
- ·Nhân viên bị đuổi việc vì không chịu bật webcam trong giờ làm
- ·Chính phủ yêu cầu tăng cường quản lý thu thuế TMĐT
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Nhu cầu smartphone toàn cầu tiếp tục sụt giảm
- ·Chip Việt Nam, Chip FPT
- ·Người dùng Internet Việt thiệt hại 374 triệu USD bởi lừa đảo qua mạng
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Tập đoàn Đất Xanh đẩy mạnh nhiều hoạt động vì cộng đồng trong năm 2020