【xem kết quả ngoại hạng anh hôm nay】Những loại trái cây quen thuộc hay bị phun, tiêm, bơm thuốc
1. Dâu tây
Dâu tây là một loại quả được nhiều chị em yêu thích vì hương vị ngọt thanh, chứa nhiều vitamin có lợi cho việc dưỡng da, đẹp dáng. Hiện dâu tây trồng ở nước ta có giá từ 185.000 - 200.000 đồng/kg.
Tuy nhiên, dâu tây là một trong những loại quả được phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích nhiều nhất. Trông ngon lành, căng mọng như vậy nhưng trong quá trình sản xuất dâu tây, người ta đã sử dụng rất nhiều loại thuốc trừ sâu bệnh vì loại quả này rất dễ bị sâu tấn công.
2. Lê
Quả lê được đánh giá là một trong những loại trái cây được ưa chuộng nhất, bởi có vị ngọt tự nhiên và độ giòn ngon khó cưỡng. Không những thế, loại quả này còn rất thích hợp để làm nước ép.
Lê ta thường có 2 loại: vỏ xanh và vỏ nâu, được trồng ở những tỉnh có khí hậu lạnh như: Lạng Sơn, Hà Giang.
Mỗi năm, lê ta chỉ có một mùa, cây lê nở hoa vào mùa xuân và cho trái vào mùa thu. Chúng có hình dáng thon dài, lớp vỏ sần sùi và phần thịt bên trong màu trắng, không bị khô xốp. Khi ăn, quả có vị ngọt, hơi chua hoà lẫn với mùi thơm dịu.
Hiện nay, giá bán của loại lê này dao động khoảng từ 40.000 - 60.000 đồng/ kg.
Ngoài ra trên thị trường còn có lê đường Trung Quốc hộp 1kg (2 - 3 trái) có vị ngọt đậm, nhiều nước và thịt ít sạn cát hơn nên khi ăn cảm thấy mềm và xốp có màu vàng tươi, rất bắt mắt. Hiện lê đường được bán với giá 39.000 đồng/kg.
Mặc dù vậy, cũng giống dâu tây, lê là một trong số loại trái cây phải được phun thuốc trừ sâu liên tục. Lớp vỏ mỏng manh không có nhiều tác dụng ngăn chặn các hóa chất thấm vào ruột quả.
3. Hồng xiêm
Hồng xiêm hay còn gọi là sapoche ruột nâu là loại quả phổ biến được trồng nhiều ở nước ta, được bán với mức giá bán dao động từ 37.000 – 57.000 đồng/kg tùy thuộc vào kích cỡ, thị trường.
Để quả hồng xiêm bắt mắt hơn, người bán thường ngâm quả qua một loại dung dịch được cho là bột sắt hòa với nước. Những trái hồng xiêm bị ngâm bột sắt có màu vàng thẫm còn hồng xiêm sạch có màu xanh tự nhiên.
4. Đào
Đào cũng là loại trái cây bổ dưỡng nhưng lại bị ngâm tẩm nhiều hóa chất độc hại. Thuốc trừ sâu hay các hóa chất được phun trong quá trình trồng đào rất khó bị rửa trôi.
5. Nho
Nho có lớp vỏ mỏng manh, không thể ngăn cản được lượng thuốc trừ sâu ngấm vào bên trong ruột quả.
6. Mít
Hóa chất càng "nặng đô" thì thời gian thúc mít chín càng rút ngắn. Sau khi tiêm thuốc, chưa đầy 12 giờ sau là mít chín. Chỉ cần pha lọ hóa chất với 500 ml nước, dùng que sắt dùi lỗ trên các quả mít rồi đổ hỗn hợp thuốc vào, mít xanh mấy cũng vàng ươm nhưng lại 'ủ' đầy chất độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
7. Đu đủ
Chỉ cần vài giọt dung dịch từ lọ thuốc bé bằng ngón tay út vào cuống, đu đủ xanh vừa ngắt trên cây sẽ chín vàng ruộm, đẹp mã sau ít giờ đồng hồ.
(Theo Gia Đình và Xã Hội)
Ba loại rau được 'tắm' nhiều hoá chất nhất chợ
Hãy là một người tiêu dùng thông minh khi đi chợ để lựa chọn được những thực phẩm tươi ngon nhưng vẫn an toàn.
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ đoạn tinh quái để làm giả hồ sơ chế độ thai sản để trục lợi bảo hiểm xã hội
- ·Cựu chiến binh Huỳnh Tấn Thành: “Sống để giúp nước, giúp người”
- ·Chỉ là đơn thư nặc danh, nội dung tố cáo sai sự thật
- ·Bất động sản công nghiệp gắn liền dịch vụ: Xu hướng phát triển bền vững
- ·Bánh Trung Thu: Tiệm handmade giữ giá, bánh mini 'đổ bộ' chợ online
- ·Bất động sản vùng ven “lên ngôi”
- ·Tổng giám đốc Thaco: Mô hình khu công nghiệp chuyên ngành sẽ hút nhà đầu tư
- ·Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
- ·Doanh nghiệp tăng cường hợp tác, hỗ trợ cùng phát triển
- ·Ước mơ của cô bé bị ung thư máu
- ·Bộ trưởng Công Thương: Duy trì sản xuất chính là duy trì huyết mạch nền kinh tế
- ·Chiến lược M&A: Pháo cứu sinh cho doanh nghiệp địa ốc
- ·Khó chia “miếng bánh” xây mới chung cư cũ
- ·Bỏng tay với biệt thự phía Tây Hà Nội
- ·Tập trung thực hiện các giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi rác thải nhựa
- ·Sau nghi vấn nhập thực phẩm “Quá đát” vào phục vụ bữa ăn học sinh
- ·Đà Nẵng: Tổng rà soát, xử lý công trình sai quy định tại bán đảo Sơn Trà
- ·Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
- ·Quảng bá tìm cơ hội đưa nông sản Việt vào hệ thống bán lẻ Ấn Độ
- ·Giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng dùng giấy tờ giả?