会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so ty le 2in1 ma cao】Sau Nghị quyết 42/2017/QH14: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đã giảm tích cực!

【ty so ty le 2in1 ma cao】Sau Nghị quyết 42/2017/QH14: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đã giảm tích cực

时间:2024-12-23 21:36:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:250次

8,ịquyếtQHTỷlệnợxấungânhàngđãgiảmtíchcự<strong>ty so ty le 2in1 ma cao</strong>9

Tính đến ngày 27/4/2018, tín dụng ngân hàng tăng 5,05% so với cuối năm 2017.

Theo đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tại thời điểm cuối tháng 3/2018 là 2,18%, giảm so với mức 2,46% vào cuối năm 2016. Riêng số nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42, thì đến cuối tháng 3/2018 toàn hệ thống xử lý được 100,5 nghìn tỷ đồng.

Thanh khoản đảm bảo, thị trường tiền tệ ổn định

Báo cáo các đại biểu Quốc hội về tình hình triển khai công tác xử lý nợ xấu và cơ cấu lại các TCTD, NHNN cho biết, trong năm 2017 và những tháng đầu năm 2018, NHNN đã điều hành linh hoạt các công cụ chính sách để điều tiết tiền tệ hợp lý, hỗ trợ thanh khoản hệ thống và đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế. Theo đó, trong điều kiện nền kinh tế thặng dư ngoại tệ ở mức cao, NHNN đưa tiền ra mua ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước và hút tiền về trên thị trường mở thông qua phát hành tín phiếu NHNN. Nhờ đó đã đảm bảo thanh khoản của hệ thống TCTD và ổn định thị trường tiền tệ.

Cũng theo NHNN, sẽ tiếp tục tập trung triển khai các giải pháp ổn định mặt bằng lãi suất, phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Ngay từ đầu năm, NHNN đã chỉ đạo các TCTD tiếp tục rà soát và cân đối khả năng tài chính để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay. Hiện mặt bằng lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng phổ biến 4,3 - 5,5%/năm; 5,3 - 6,5%/năm đối với kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng khoảng 6,5 - 7,3%/năm. Lãi suất cho vay của các TCTD phổ biến khoảng 6 - 9%/năm đối với ngắn hạn, trung - dài hạn khoảng 9 - 11%/năm; đối với khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có mức tín nhiệm cao, lãi suất cho vay ngắn hạn được các TCTD cho vay chỉ trong khoảng 4 - 5%/năm.

NHNN cũng đã chỉ đạo các TCTD đẩy mạnh kết nối ngân hàng với doanh nghiệp (DN) nhằm kịp thời nắm bắt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho DN trong quan hệ tín dụng bằng việc đối thoại trực tiếp, tạo điều kiện cho DN được tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất hợp lý. Đến 31/12/2017, dư nợ cho vay theo chương trình đạt 630.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, các ngân hàng còn áp dụng các hình thức hỗ trợ khác như gia hạn nợ, cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ, giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay cũ với tổng dư nợ được hỗ trợ trên 95.000 tỷ đồng cho gần 4.000 DN và hơn 9.000 khách hàng khác.

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nói trên, nguồn vốn tín dụng đã được khơi thông và tăng trưởng đều trong năm, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, đến ngày 27/4/2018, tín dụng tăng 5,05% so với cuối năm 2017, cùng với mặt bằng lãi suất được giữ ổn định đã đáp ứng tốt cho nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ.

100,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu đã được xử lý

Báo cáo của NHNN cho biết, sau khi Nghị quyết số 42 về xử lý nợ xấu của các TCTD được ban hành, NHNN đã có công văn chỉ đạo, hướng dẫn từng TCTD triển khai thực hiện nghị quyết này để xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu và tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu thuộc phạm vi điều chỉnh của nghị quyết; đồng thời triển khai các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh và nâng cao chất lượng tín dụng tại TCTD. Cùng với đó, NHNN cũng đã chỉ đạo Công ty Quản lý Tài sản các TCTD (VAMC) triển khai các giải pháp về mua nợ xấu theo giá thị trường và nâng cao năng lực tài chính cho VAMC.

Với các biện pháp chỉ đạo quyết liệt của NHNN và sự nỗ lực, chủ động của các TCTD trong kiềm chế và xử lý nợ xấu, đặc biệt với sự ra đời của Nghị quyết 42, năm 2017 nợ xấu tiếp tục được kiểm soát và duy trì ở mức dưới 3%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống các TCTD tại thời điểm cuối tháng 12/2017 là 1,99%, cuối tháng 3/2018 là 2,18% (giảm so với mức 2,46% vào cuối năm 2016). Tổng các khoản nợ xấu được xử lý năm 2017 đạt 115,54 nghìn tỷ đồng, phần lớn là do khách hàng trả nợ, sử dụng dự phòng rủi ro và bán cho VAMC.

Tính từ năm 2012 đến hết tháng 3/2018, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 753,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Về số liệu xử lý nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42, đến cuối tháng 3/2018, toàn hệ thống xử lý được 100,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu do các TCTD tự xử lý là 454,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,3%), còn lại là bán nợ (bao gồm bán cho VAMC và tổ chức, cá nhân khác) chiếm 39,7%.

D.T

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Long An chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng vượt bậc
  • Hải quan Hà Tĩnh: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ma túy đối với cộng đồng
  • Giá nhà ở xã hội tăng gấp đôi sau gần chục năm sử dụng
  • Cải cách thể chế pháp luật hải quan hướng tới tạo thuận lợi thương mại
  • Hà Nội tập trung nguồn lực để đầu tư các dự án xử lý rác thải
  • Cục Thuế TP. Hà Nội: Thu ngân sách 6 tháng dự kiến vượt tiến độ dự toán
  • Giá dịch vụ dọn nhà Tết Quý Mão tăng gấp đôi
  • Techcombank tăng gần 23% tổng tài sản trong năm 2022
推荐内容
  • Thông tin “TP.HCM vào tình trạng khẩn” là bịa đặt
  • Sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm
  • Thời đi chợ không cần tiền mặt
  • Cục Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 11.200 tỷ đồng
  • Thủ tướng chủ trì hội nghị bàn giải pháp ‘tiếp sức’ ngành công nghiệp hỗ trợ
  • Doanh nghiệp ngành công nghiệp, xây dựng tìm kiếm vật liệu mới tại triển lãm bọt xốp