【kết quả kèo nhà cái hôm nay】Xuất khẩu nông sản bám đuổi mục tiêu “về đích” 50 tỷ USD
Infographics: Trị giá xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản tăng mạnh | |
Ngành nông nghiệp xuất siêu tăng hơn 94% |
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì cuộc họp báo |
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ NN&PTNT chiều ngày 5/9, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, dù trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn tác động đến thị trường nông sản nhưng từ đầu năm đến nay ngành nông nghiệp vẫn đạt các chỉ tiêu quan trọng.
8 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu ước gần 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, xuất khẩu nhóm nông sản chính gần 15 tỷ USD, tăng 7,4%; lâm sản chính trên 11,8 tỷ USD, tăng 6,2%; thủy sản trên 7,5 tỷ USD, tăng 35,3%; chăn nuôi 258,6 triệu USD, giảm 12,2%; đầu vào sản xuất gần 1,7 tỷ USD, tăng 48,2%.
Toàn ngành tiếp tục duy trì tăng trưởng, bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, góp phần bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Ngành nông nghiệp cũng ghi nhận 7 nhóm sản phẩm có trị giá xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm: cà phê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, sản phẩm gỗ.
Phân tích tình hình cụ thể của ngành gỗ, đặc biệt ở góc độ tăng trưởng trong xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giảm tốc, ông Trần Quang Bảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết: ngoài nguyên nhân xung đột Nga-Ukraine còn do 2 năm vừa qua dịch Covid-19 khiến lượng tồn kho tại các thị trường nhập khẩu đồ gỗ Việt Nam cao nên giảm nhập khẩu.
8 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu ước gần 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, xuất khẩu nhóm nông sản chính gần 15 tỷ USD, tăng 7,4%; lâm sản chính trên 11,8 tỷ USD, tăng 6,2%; thủy sản trên 7,5 tỷ USD, tăng 35,3%; chăn nuôi 258,6 triệu USD, giảm 12,2%; đầu vào sản xuất gần 1,7 tỷ USD, tăng 48,2%. |
Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ đang cắt giảm lượng lao động và chưa có đơn hàng năm 2023. Lường trước khó khăn, các hiệp hội và doanh nghiệp đang cố gắng tìm kiếm thị trường mới, tăng cường tiêu thụ đồ gỗ nội địa.
Trong khi đó, xuất khẩu viên nén làm chất đốt có giá tăng khá cao từ 150 - 200%, đặc biệt là ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc…. sẽ bù đắp phần nào cho xuất khẩu. “Dự kiến các tháng cuối năm với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu như tháng 8/2022, mỗi tháng cuối năm sẽ đạt 1,3 tỷ USD, cả năm 2022 sẽ đạt 16,3 tỷ USD", ông Trần Quang Bảo nói.
Về sản xuất, xuất khẩu thủy sản, ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản thông tin: qua 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 7,59 tỷ USD. Với đà tăng trưởng như hiện nay, nếu mỗi tháng xuất khẩu đạt từ 800 - 900 triệu USD, chắc chắn đến cuối năm sẽ đạt mục tiêu khoảng trên 10 tỷ USD.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, toàn ngành đang tiếp tục tái cơ cấu, ngày càng đi vào chiều sâu. Đó là tư duy kinh tế nông nghiệp đã “bắt rễ” vào trong sản xuất. Điều đó được thể hiện ở việc trước đây người sản xuất mang ra thị trường những gì mình có, nay đang chuyển sang bán cái thị trường cần.
Từ nay đến cuối năm, thị trường thế giới tiếp tục có nhiều biến động và chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế, chính trị. Nhóm hàng nhiên liệu, năng lượng sẽ tác động đến thị trường hàng hóa trong nước, chi phí vận chuyển tăng mạnh...
Bên cạnh đó, một số quốc gia thắt chặt tín dụng do lạm phát; Trung Quốc gia tăng kiểm soát hàng hóa; những cáo buộc gian lận xuất xứ, nguồn gốc nguyên liệu… đang trở thành những thách thức đối với xuất khẩu nông sản nói chung, đặc biệt là đối với gỗ và đồ gỗ Việt Nam.
“Trước không ít khó khăn, ngành vẫn bám đuổi để về đích, đạt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản khoảng 50 tỷ USD như Chính phủ giao”, lãnh đạo Bộ NN&PTNT nói.
Ngoài các vấn đề về xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, tại buổi họp báo, nội dung nhận được nhiều sự quan tâm khác là thiếu xăng dầu cục bộ gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
Trước tình trạng một số địa phương ở ĐBSCL đến vụ thu hoạch lúa Hè Thu nhưng thiếu hoặc không đủ xăng dầu cung cấp cho các máy gặt khiến nông dân không thu hoạch kịp thời thời vụ, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết, việc này đã ảnh hưởng đến vận hành máy móc thu mua, cũng như thu hoạch lúa ở cục bộ một vài địa phương; ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lúa gạo.
Với việc giá dầu tiếp tục ở mức cao, dự báo tình trạng trên sẽ còn xảy ra ở một số địa phương. Do đó, ông Cường đề nghị Bộ Công Thương có các cuộc kiểm tra, chỉ đạo… nhằm đảm bảo năng lượng, nguồn nhiên liệu cho sản xuất nông nghiệp.
“Các địa phương có lúa sắp thu hoạch cũng cần có sự rà soát đánh giá và lên kế hoạch chuẩn bị, điều tiết xăng đầu để đáp ứng đủ nhu cầu nhiên liệu cho thu hoạch lúa đúng thời vụ, tránh việc lúa chín không thu hoạch được, gây thất thoát trong sản xuất”, lãnh đạo Cục Trồng trọt nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vietnam Airlines: Máy bay hỏng điều hòa, hành khách phải quạt tay cả tiếng đồng hồ
- ·Tạo thuận lợi thương mại và chống buôn lậu hiệu quả
- ·Ronaldinho gây sốt với cú đá phạt thần sầu ở tuổi 44
- ·Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Phải có hạ tầng tốt
- ·Bắt giữ vụ buôn lậu hàng trăm ngàn khẩu trang y tế qua biên giới tại Đồng Tháp
- ·Bình Định: Tăng thu 58 tỷ đồng nhờ dán tem kinh doanh xăng dầu
- ·Tổng cục Thuế nâng cấp ứng dụng HTKK 3.8.3, iHTKK 3.6.3
- ·Tháo gỡ vướng mắc, bảo đảm tiến độ các dự án lưới điện cấp bách
- ·Vụ bé 32 tháng tuổi tử vong do truyền dịch: Trung tâm Y tế huyện báo cáo gì lên Sở?
- ·Nguyễn Xuân Son háo hức cùng tuyển Việt Nam đi Lào
- ·Nghệ An: Tàu hàng hất văng xe tải, giao thông đường sắt tê liệt nhiều giờ
- ·Top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup: Gọi tên Công Vinh
- ·Luật Thuế tài sản: Điều tiết một phần thu nhập để đầu tư cho cơ sở hạ tầng
- ·Lý Hoàng Nam dự giải Pickleball có tổng tiền thưởng gần 3 tỷ đồng
- ·Vỏ bọc hoàn hảo của bà chủ công ty 'ma' buôn bán hoá đơn, thu lợi bất chính gần 100 tỷ đồng
- ·Thu thuế xuất nhập khẩu đạt gần 23% dự toán
- ·MU đấu với Nottingham Forest: Vấn đề của Ruben Amorim
- ·Ban hành Luật Thuế tài sản là cần thiết, hợp lý
- ·Chứng khoán sáng 17/5: Vinhomes chào sàn tăng kịch trần không kéo Vn
- ·Bộ Tài chính yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ thuế sách nhiễu