【kết quả c2 lượt đi】Dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất: Chưa hẹn ngày về đích
Trình lần thứ 5 vẫn chưa xong báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
TheựánnângcấpmởrộngNhàmáyLọcdầuDungQuấtChưahẹnngàyvềđíkết quả c2 lượt đio Quyết định 9016/QĐ-DKVN ngày 22/12/2014 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tổng tiến độ thực hiện là 78 tháng tính từ ngày phát hành hồ sơ mở thầu lựa chọn nhà thầu thiết kế tổng thể (FEED), với thời điểm là ngày 27/4/2015. Như vậy, Dự án được kỳ vọng sẽ hoàn tất vào tháng 10/2021.
Dẫu vậy, ở thời điểm hiện nay, do vướng mắc về phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và công tác thu xếp vốn, việc chọn nhà thầu EPC có thể phải lùi tới tháng 6/2020. Với thời gian thực hiện hợp đồng EPC là 47 tháng, Dự án đang được tính sẽ hoàn thành vào tháng 5/2024.
Như vậy, mốc hoàn thành Dự án so với tiến độ ban đầu đặt ra hiện đã chậm 31 tháng.
Ở thời điểm hiện tại, sau hơn 44 tháng triển khai, Dự án cũng đã hoàn thành được một số công việc chính. Đó là đã chi trả được 99,8% số tiền bồi thường và giải phóng được 95,6% diện tích đất. Với 84 hộ chưa bàn giao mặt bằng, kế hoạch hiện nay là hết tháng 3/2019 sẽ hoàn tất.
Hiện tổng dự toán và FEDD đã hoàn thành vào ngày 24/3/2017 và được PVN báo cáo kết quả thẩm định dự án vào ngày 13/2/2018, Bộ Công thương thông báo kế quả thẩm định ngày 26/3/2018. Trên cơ sở ủy quyền của PVN, Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã hoàn thành công tác thẩm định để sẵn sàng phê duyệt sau khi ĐTM được phê duyệt.
Điểm nghẽn lớn nhất của Dự án là ĐTM vẫn chưa được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.
Theo PVN cho hay, BSR đã trình ĐTM lên Bộ Tài nguyên và Môi trường lần đầu vào ngày 28/3/2017 và tới ngày 14/12/2018 đã trình lại lần thứ thứ 5, nhưng sau 21 tháng giải trình, cập nhật, Báo cáo ĐTM vẫn chưa được phê duyệt liên quan đến phương pháp xử lý 1,68 triệu m3 vật liệu nạo vét đáy biển bằng phương pháp nhận chìm.
Tới ngày 4/1/2019, PVN đã có công văn giải trình tổng thể các vấn đề liên quan và đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường đẩy nhanh. Tuy nhiên, tất cả vẫn chờ.
Cũng bởi ĐTM chưa được phê duyệt, nên việc chọn nhà thầu EPC cho Dự án cũng ảnh hưởng theo. BSR cho hay, tuy đã hoàn thành sơ tuyển danh sách ngắn các nhà thầu và công tác đấu thầu đang tiến hành, nhưng thời gian đóng thầu giai đoạn I đang phải gia hạn lần thứ 4 tới giữa tháng 2/2019 là bởi ĐTM chưa được phê duyệt.
Tới thời điểm hết năm 2018, Dự án đã giải ngân được 1.424 tỷ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng lớn nhất với 483 tỷ đồng; tiền bản quyền công nghệ là 245 tỷ đồng, thiết kế FEED là 474 tỷ đồng…
Thách thức thu xếp vốn
Có quy mô đầu tư khoảng 1,8 tỷ USD, Dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất sẽ dự tính vay khoảng 1,27 tỷ USD.
Đánh giá của BSR cũng thừa nhận, công tác thu xếp vốn có những diễn biến bất lợi với việc Chính phủ thay đổi chính sách bảo lãnh vay vốn, làm thay đổi về chất đối với phương án vay vốn và cơ cấu vốn đầu tư dự kiến của Dự án. Thực tế này cũng khiến công tác thu xếp tài chính khó khăn và phức tạp, thậm chí khó có thể tiếp cận nguồn vốn vay 1,27 tỷ USD với thời hạn vay 16 năm, lãi suất trung bình là 7%/năm… như đã đề cập khi xây dựng Dự án.
Trong các giải pháp để thu xếp vốn, PVN và BSR đang tập trung vào phương án tối ưu hóa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và vốn vay, đề xuất Chính phủ các biện pháp tránh áp dụng các chính sách, công cụ tăng thu đột biến. Ngoài ra, PVN cũng đề xuất không thu điều tiết vì gây khó khăn cho việc triển khai Dự án và bảo lãnh cho PVN được vay vốn…
Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) lỗ hơn 1.000 tỷ đồng Theo Báo cáo tài chính quý IV/2018, BSR đã lỗ ròng 1.010 tỷ đồng. Nguyên do thị trường dầu thô thế giới biến động bất thường trong quý IV, giá dầu thô (Dated Brent) đã giảm 42% và giá sản phẩm như xăng Mogas 92 cũng giảm 38,03 USD/thùng trong giai đoạn từ ngày 4/10/2018 đến ngày 28/12/2018. Với đặc thù về sản xuất, chế biến liên tục, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất luôn phải duy trì một lượng dầu thô và cần thời gian chế biến để từ dầu thô cho ra sản phẩm xuất bán, điều này dẫn đến khi giá dầu thô và sản phẩm giảm thì giá vốn bị ảnh hưởng của tồn kho có giá cao hơn giá thị trường. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối kỳ là âm 346 tỷ đồng trên vốn điều lệ 31.303 tỷ đồng. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Trung Quốc vẫn là thị trường ‘khó nhằn’ với Samsung
- ·Trung Quốc quyết định dừng xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm
- ·Công bố hơn 400 website vi phạm, phạt Tiktoker Hứa Quốc Anh 7,5 triệu đồng
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Giá Samsung Galaxy S24 Ultra tại Việt Nam rẻ nhất 23.990.000 đồng
- ·Giải bài toán hóc búa nhất của công nghệ AI bằng bộ truyện Harry Potter
- ·Samsung Galaxy S24 ra mắt ngày 17/1
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·TT&TT trong các Chương trình MTQG giai đoạn 2021
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·HDBank được vinh danh Top 4 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
- ·Tăng cường bảo mật cho hệ thống mạng doanh nghiệp vừa và nhỏ với Cisco
- ·Viettel ký thỏa thuận phân phối hệ thống mô phỏng lái máy bay tại Indonesia
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Trung Quốc sẽ triển khai mạng lưới mới 12 nghìn vệ tinh Internet trên quỹ đạo
- ·Sony từ bỏ tham vọng xây dựng đế chế truyền thông trị giá 10 tỷ USD tại Ấn Độ
- ·HDBank đồng hành mang "Kenny G Live in Vietnam" đến Việt Nam
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Hỗ trợ đổi mới, sáng tạo từ hợp tác giữa doanh nghiệp với nhà trường