【keo hang anh】Bình Định đặt mục tiêu trở thành trung tâm khoa học và công nghệ
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1619/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Định thời kỳ 2021 - 2030,ìnhĐịnhđặtmụctiêutrởthànhtrungtâmkhoahọcvàcôngnghệkeo hang anh tầm nhìn đến năm 2050.
Phấn đấu thực hiện thành công các mục tiêu chuyển đổi số
Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, tỉnh Bình Định trở thành tỉnh phát triển thuộc nhóm dẫn đầu vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, là trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ, du lịch và văn hóa phía Nam của vùng; trung tâm lớn của cả nước về phát triển kinh tế biển; trọng điểm du lịch quốc gia và quốc tế với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đồng bộ, hiện đại.
Kinh tế của tỉnh phát triển nhanh, bền vững và xanh dựa trên các trụ cột tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ du lịch, cảng biển - logistics; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đô thị hóa. Thực hiện thành công các mục tiêu chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thuộc nhóm cao của cả nước. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, hệ thống đô thị phát triển theo hướng đô thị thông minh, kết nối thuận tiện với các trung tâm kinh tế của vùng, cả nước và quốc tế.
Trong đó, tập trung phát triển đô thị Quy Nhơn hiện đại về không gian, kiến trúc, khai thác tiềm năng, lợi thế đặc biệt về cảnh quan và khí hậu khu vực ven đầm Thị Nại; quy hoạch xây dựng Trung tâm hành chính mới của tỉnh tại Khu kinh tế Nhơn Hội; phát triển Khu Đô thị Khoa học mang tầm cỡ quốc gia…
Về kinh tế, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt từ 8,5% trở lên, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 đạt bình quân 7 - 7,5%/năm và giai đoạn 2026 - 2030 đạt 9,8% - 10,8%/năm (giá so sánh 2010).
GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2030 là 204 - 213 triệu đồng/người (tương đương khoảng 7.500 - 7.900 USD).
Đến năm 2030, tổng lượt khách du lịch đạt 12 triệu khách/năm, trong đó có 2,5 triệu lượt khách quốc tế và 9,5 triệu lượt khách nội địa.
Hướng đến trở thành trung tâm khoa học và công nghệ
Đến năm 2050, Bình Định tiếp tục thuộc nhóm các địa phương dẫn đầu khu vực miền Trung với GRDP bình quân đầu người và tỷ lệ đô thị hóa cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Bình Định trở thành trung tâm kinh tế biển; trung tâm khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nơi ứng dụng trí tuệ nhân tạo quan trọng của Việt Nam; trung tâm du lịch lớn của cả nước, trung tâm kết nối khu vực vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ; Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây.
Kinh tế phát triển bền vững dựa trên các trụ cột: khoa học và công nghệ; công nghiệp chế biến chế tạo; công nghiệp công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo (AI); du lịch chất lượng cao; nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch và hệ thống logistics gắn liền cảng biển, cảng hàng không.
Tỉnh có hệ thống đô thị thông minh, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Các hoạt động kinh tế - xã hội và quản trị của chính quyền vận hành chủ yếu theo phương thức của nền kinh tế số, xã hội số, tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước. Các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển theo phương thức thông minh và các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Theo phương hướng phát triển, ngành công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn, trở thành một trong những trung tâm công nghiệp chế biến chế tạo và công nghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ. Ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững, hướng tới tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn là trụ cột để phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Ngành chế biến, chế tạo công nghệ cao, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo trở thành một trong những lĩnh vực đột phá, góp phần đưa tỉnh Bình Định trở thành một trung tâm khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo của vùng và cả nước.
Cùng với đó, tỉnh cũng phát triển dịch vụ theo hướng trở thành trung tâm văn hóa; du lịch; vận tải biển; ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ và đổi mới sáng tạo; các dịch vụ khác của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ và Tây Nguyên. Gắn phát triển dịch vụ với tiến trình chuyển đổi số, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế…
Hồ Giáp
Trí tuệ nhân tạo là một trong những trụ cột để Bình Định phát triển bền vững
Công nghiệp công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo được xác định là một trong những trụ cột để Bình Định phát triển bền vững hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo và trí tuệ nhân tạo (AI) của cả nước.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gửi tiền ngân hàng ngoại, chẳng lẽ lại “mất không”?
- ·Hướng dẫn mới về ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp
- ·Tăng trưởng GDP nếu không đạt kế hoạch, bội chi sẽ vượt dự toán
- ·Hơn 46 nghìn tỷ đồng cho chương trình giảm nghèo bền vững
- ·Cha sắp liệt vẫn nhường con chữa bệnh
- ·Đề xuất giải pháp chống gian lận xuất xứ hàng hóa
- ·Hải quan Đà Nẵng: Chia sẻ kinh nghiệm quản trị rủi ro trong lập báo cáo quyết toán
- ·Hơn 1.600 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 45, Thanh Hóa
- ·Mẹ cho con uống thuốc độc ngay sau ngày sinh nhật
- ·Hải quan Bình Dương: Thông quan gần 1.400 tờ khai hàng hóa XNK trong dịp lễ
- ·Con và cháu hai anh em ruột có được phép kết hôn?
- ·Hải quan Ninh Thuận hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- ·Thu phí đường bộ đạt hơn 2.821 tỷ đồng
- ·Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia là nhiệm vụ cấp bách
- ·“Bé 8 tuổi sống 1 mình” vẫn trong cảnh… nguy khốn
- ·Dự trữ quốc phòng: Luôn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
- ·Hải quan Đồng Nai: Chống thất thu đi đôi với phát triển nguồn thu
- ·Ngành Dự trữ không ngừng lớn mạnh về mọi mặt
- ·Mẹ bỏ, cha không cắc bạc con nguy cơ tàn phế
- ·Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 4 tháng 5/2024 (từ ngày 20/5/2024 đến 26/5/2024)