【đội hình werder bremen gặp leverkusen】Ở nhà chăm con, 9X làm điều khiến nhiều người xuýt xoa
Biết móc len từ năm học lớp 8,ỞnhàchămconXlàmđiềukhiếnnhiềungườixuýđội hình werder bremen gặp leverkusen Nguyễn Thị Tuyết Nhi (SN 1997, quê Lâm Đồng) hiện sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể thực hiện được đam mê. Tuy nhiên thời gian đi học, Tuyết Nhi chưa có điều kiện để làm điều mình muốn. Ước mơ móc len đành gác lại trong đầu cô gái trẻ.
Sau này lập gia đình rồi sinh con, việc chăm con chiếm nhiều thời gian nên Tuyết Nhi quyết định ở nhà, dành tâm sức cho con nhỏ.
Cũng trong khoảng thời gian này cô bắt đầu công việc móc len. Sau một thời gian hồi tưởng lại những kiến thức vốn có cộng với việc tham khảo cách móc len tạo hình búp bê trên mạng, Tuyết Nhi dần củng cố được tay nghề.
Tháng 2/2020, cô chính thức bước vào công việc móc những chú búp bê xinh xắn với hi vọng có thể mang sản phẩm của mình đến với mọi người.
Theo Nhi, để móc được búp bê, việc đầu tiên là phải biết các mũi móc cơ bản, sau đó mới đến việc đọc công thức móc và tiến hành.
"Móc len cũng giống như nấu ăn vậy, cần có công thức móc và những công thức này người trong nghề nhìn là sẽ hiểu. Từ các công thức đó bạn có thể tạo ra các sản phẩm khác nhau tùy thuộc vào tay nghề, kỹ thuật", Tuyết Nhi chia sẻ.
Ban đầu, công việc móc búp bê không hề đơn giản. Từ khâu chọn chất liệu len đến tạo hình, trang trí đều phải hết sức tỉ mỉ, tinh tế. Tuyết Nhi tham khảo kiến thức cũng như ý tưởng ở một số trang mạng để tạo ra những sản phẩm hoàn thiện và xinh xắn nhất.
Theo Tuyết Nhi, người móc búp bê bằng len không chỉ cần tay nghề khéo léo mà còn phải rất kiên trì và có khiếu thẩm mỹ trong việc phối màu. Mũ, giày, quần áo, phụ kiện… của búp bê phải được kết hợp sao cho hài hòa và sinh động.
“Những nàng búp bê mình làm đều được móc bằng len, từng mũi móc, từng cái cúc áo, từng cái nơ đều được đính thủ công hoàn toàn. Chất liệu len mình chọn thường là milk mác xanh, milk cotton 125gr, milk xuất Hàn” Tuyết Nhi cho biết.
“Công việc móc búp bê bằng len có nhiều khó khăn. Một số công thức khó mình phải tư vấn ý kiến của những người cùng làm. Điều may mắn là các chị em rất nhiệt tình giúp đỡ nên khó đến mấy cũng cùng nhau gỡ rối được. Có một số lần móc chưa được như ý nhưng khi giao đến tay khách hàng, họ lại rất thông cảm với mình. Đó là điều mình cảm thấy rất vui”, Tuyết Nhi nói.
Nhờ có sự thông cảm cũng như tín nhiệm của khách hàng, mỗi ngày Tuyết Nhi đều không ngừng nỗ lực, cố gắng để cho ra những sản phẩm hấp dẫn, đẹp mắt nhất. Tạo hình búp bê càng đa dạng, sinh động càng hấp dẫn nên Nhi không ngừng nghĩ ra các cách kết hợp hài hòa hơn, màu sắc bắt mắt hơn. Sản phẩm của cô được các em nhỏ thích thú.
“Thời gian để tạo ra một sản phẩm thông thường mất khoảng 1-2 ngày. Chi phí cho mỗi con búp bê khoảng 100-200 nghìn đồng tuỳ vào mẫu mã và chất liệu len móc”, Nhi nói thêm.
Đối với Nhi, móc len là đam mê và cũng là công việc giúp cô có thêm thu nhập. Vì vậy Tuyết Nhi không ngừng sáng tạo, nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu cũng như thẩm mỹ của khách hàng.
Nhiều người tìm Nhi để xin học nghề, Nhi không ngần ngại chia sẻ.
Cô cho hay, bản thân luôn sẵn sàng giúp mọi người có chung đam mê nuôi dưỡng “đứa con tinh thần”.
Với Tuyết Nhi, may mắn là luôn được gia đình, người thân ở bên ủng hộ. Dù các sản phẩm chưa thực sự nhiều nhưng Tuyết Nhi hi vọng trong tương lai có thể phát triển thêm nữa cả về chất lượng và mẫu mã.
“Nếu ai hỏi hạnh phúc là gì, mình sẽ chẳng ngần ngại mà nói, hạnh phúc chính là ngày ngày cầm kim tạo nên những sản phẩm đẹp. Len sợi vốn không còn xa lạ, rất nhiều anh chị đã tạo ra vô vàn sản phẩm về len sợi. Mình cũng chỉ là một hạt cát nhỏ trên sa mạc có niềm đam mê mãnh liệt với búp bê mà thôi. Vậy nên mỗi ngày mình không ngừng trau dồi kiến thức và tay nghề của bản thân. Sau mỗi tác phẩm hoàn thiện là những lần đúc kết, rút kinh nghiệm”, Tuyết Nhi bộc bạch.
Ảnh NVCC
Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu
Nhờ nỗ lực không ngừng, chị Quản Thị Cúc nhận được danh hiệu Nghệ nhân Quốc gia từ việc tạo nên những tác phẩm thêu tay nghệ thuật, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống.(责任编辑:La liga)
- ·Trao các quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ
- ·Quản lý, phát hành, sử dụng hóa đơn điện tử nhìn từ kinh nghiệm của Petrolimex
- ·Trả cổ tức tiền mặt cao, 'gà đẻ trứng vàng' này sắp được SCIC thoái hết vốn
- ·Triển vọng giá dầu sau cuộc họp của OPEC+
- ·VinFast bàn giao lô đầu tiên gần 100 xe điện VF e34 vào ngày 25/12
- ·Thủ tục nhập khẩu và thông quan xăng dầu luôn được thông suốt
- ·300 doanh nghiệp tham gia tập huấn về Hiệp định RCEP, ghi nhãn hàng hóa, sở hữu trí tuệ
- ·Chuyển đổi số mạnh mẽ, hỗ trợ người nộp thuế
- ·Mạng xã hội trên trận địa bảo vệ tư tưởng
- ·Hải quan Đà Nẵng: 3 chỉ số tờ khai, kim ngạch, số thu đều tăng
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam'
- ·Đắk Nông: 9 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,99%
- ·Giá vàng hôm nay 28/5: Tuần thứ 3 giảm giá
- ·Nhiệt điện Bà Rịa đảm bảo cung cấp điện ổn định trong mùa khô
- ·Các ca COVID
- ·Hải quan Lào Cai đưa vào hoạt động máy soi container đầu tiên
- ·Hải quan Bắc Ninh phối hợp hỗ trợ thu hút đầu tư qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- ·Thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng thảm và chiếu nhập khẩu
- ·Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu lọt Top 4 nước hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á
- ·Doanh nghiệp tiếp tục “đo” chất lượng phục vụ của Hải quan Quảng Ninh