会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cá cược bóng】80 triệu USD vốn FDI vào Đà Nẵng, thu hút 1,5 tỷ USD vào Quảng Bình!

【cá cược bóng】80 triệu USD vốn FDI vào Đà Nẵng, thu hút 1,5 tỷ USD vào Quảng Bình

时间:2025-01-11 13:22:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:427次

Đề xuất dự ánkhu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao nghìn tỷ tại Gia Lai

Đại diện 2 nhà đầu tưlà Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn vừa đề xuất UBND tỉnh Gia Lai đầu tư dự án Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai.

TheệuUSDvốnFDIvàoĐàNẵngthuhúttỷUSDvàoQuảngBìcá cược bóngo đó, dự án Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai, có tổng số vốn đầu tư dự kiến 1.030 tỷ đồng, quy mô từ 50 đến 100 ha. Trong đó, khu trang trại chăn nuôi 2.500 heo giống được chọn lọc và nhập khẩu trực tiếp từ Hà Lan.

Dự án thực hiện ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi liên kết khép kín gồm: Chọn lọc, sản xuất heo giống; giết mổ heo; sản xuất thức ăn chăn nuôi theo hướng hữu cơ, sản xuất phân bón hữu cơ, thương mại hóa sản phẩm chăn nuôi có chất lượng và xuất khẩu ra Đông Nam Á, đồng thời hướng đến xây dựng quy hoạch thí điểm “vùng an toàn dịch bệnh".

Theo lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư Gia Lai cho biết, hiện nay nhà đầu tư đang khảo sát vị trí để đầu tư dự án tại một số khu vực tại huyện Chư Sê, Chư Prông…cũng như đề nghị tỉnh Gia Lai giới thiệu thêm một số vị trí cụ thể khác để tham khảo và nghiên cứu. Do đó, vị trí cụ thể để đầu tư dự án đến thời điểm này vẫn chưa được xác định.

Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Võ Ngọc Thành cho biết, tỉnh hoan nghênh nhà đầu tư đã đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư trên địa bàn tỉnh. Tỉnh Gia Lai cam kết sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi, tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc, đơn giản hóa thủ tục hành chính giúp các nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội đầu tư và gắn bó lâu dài với tỉnh.

Chủ tịch Võ Ngọc Thành cũng hy vọng khi dự án này được triển khai những người dân khu vực xung quanh sẽ được hưởng lợi ích tốt nhất.

Làm rõ phương án tài chínhđầu tư sân bay Sa Pa

Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành khuyến nghị UBND tỉnh Lào Cai cần có phương án đảm bảo tính khả thi tài chính cho Dự án PPP cảng hàng không Sa Pa.

Theo Quy hoạch được Bộ GTVT phê duyệt CHK Sa Pa có cấp 4C và sân bay quân sự cấp II, công suất 3 triệu hành khách/năm, 9 vị trí đỗ tàu bay.

Theo Quy hoạch được Bộ GTVT phê duyệt CHK Sa Pa có cấp 4C và sân bay quân sự cấp II, công suất 3 triệu hành khách/năm, 9 vị trí đỗ tàu bay.

Bộ GTVT vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ để tham gia ý kiến đối với chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

Theo Bộ GTVT, thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức lập và hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án cảng hàng không (CHK) Sa Pa và đề xuất đầu tư theo hình thức PPP loại hợp đồng BOT với tổng mức đầu tư khoảng 4.194 tỷ đồng, trong đó UBND tỉnh Lào Cai là cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tham gia vốn góp khoảng 1.196 tỷ đồng (28,5%).

Dự kiến nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 dành cho Bộ GTVT có hạn, trong khi nhiệm vụ đầu tư phát triển GTVT trong giai đoạn 2021-2025 là rất lớn, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, các dự án đường cao tốc, các dự án liên kết vùng… nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng trong thời gian tới.

“Do đó, việc UBND tỉnh Lào Cai là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với Dự án CHK Sa Pa theo hình thức PPP, có sự tham gia vốn góp từ ngân sách địa phương sẽ giúp Dự án triển khai khả thi và góp phần làm giảm áp lực lên ngân sách nhà nước”, công văn do Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn ký nêu rõ.

Được biết, theo Quy hoạch CHK Sa Pa giai đoạn đến năm 2030 được Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 2108/QĐ-BGTVT ngày 7/11/2019, CHK Sa Pa có cấp 4C và sân bay quân sự cấp II, công suất 3 triệu hành khách/năm, 9 vị trí đỗ tàu bay.

Hiện nay, Tư vấn đề xuất phân kỳ đầu tư các công trình như: Đầu tư nhà ga hành khách công suất 1,5 triệu hành khách/năm (có khả năng mở rộng lên 3 triệu hành khách/năm), chưa đầu tư đoạn đường lăn song song và các đoạn đường lăn chờ của các đường lăn nối, đường lăn thoát nhanh, 5 vị trí đỗ tàu bay, phân kỳ đầu tư hệ thống giao thông và sân đỗ ô tô, chưa đầu tư cầu cạn, phân kỳ san nền khu vực phía Tây nhà ga hành khách... Với cảng hàng không mới, việc phân kỳ đầu tư là cần thiết giúp đảm bảo hiệu quả đầu tư khi mới hình thành thị trường.

Tuy nhiên, Bộ GTVT cho rằng việc phân kỳ san nền khu vực phía Tây nhà ga hành khách sẽ rất khó khăn khi đầu tư mở rộng sau này vì phải nổ mìn phá đá, ảnh hưởng đến hoạt động và an toàn của cảng hàng không sau này. Do đó, Bộ GTVT đề nghị Tư vấn phân tích làm rõ đề xuất này, đảm bảo tính khả thi khi thực hiện, giảm thiểu tác động đến hoạt động khai thác của Cảng.

Bộ GTVT lưu ý UBND tỉnh Lào Cai việc dòng tiền 8 năm đầu bị âm, tức là không đủ để trả lãi vay và gốc khoản vay. Do vậy, Bộ GTVT đề nghị rà soát tỷ lệ vốn chủ sở hữu hoặc vốn góp của địa phương để đảm bảo tính khả thi của dự án. Ngoài ra, theo tính toán của Tư vấn, dự kiến đến năm 2035 sẽ thực hiện đầu tư nâng công suất lên 3 triệu hành khách/năm bằng vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư mà không dùng vốn vay.

Australia hỗ trợ Việt Nam 5 triệu AUD phục hồi kinh tế

Khoản vốn bổ sung này sẽ giải quyết tình trạng thâm hụt vốn nhân lực, đẩy nhanh các khoản đầu tư nhằm đẩy mạnh hội nhập thương mại, hỗ trợ khu vực tư nhân.

Nhóm Ngân hàngThế giới và Chính phủ Australia vừa thống nhất mở rộng hợp tác chiến lược tại Việt Nam với khoản hỗ trợ bổ sung trị giá 5 triệu dollar Australia (AUD) nhằm hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế và cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

Đây là khoản tài chính từ Chính phủ Australia, được Nhóm Ngân hàng Thế giới quản lý và bổ sung cho Chương trình Hợp tác Chiến lược Chính phủ Australia - Nhóm Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2 (ABP2) nhằm hỗ trợ chương trình phát triển của Việt Nam thông qua chia sẻ kinh nghiệm và tư vấn chính sách.

Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam khẳng định, khoản hỗ trợ bổ sung này sẽ góp phần giải quyết những thách thức trước mắt và các nhu cầu quan trọng của Việt Nam trong giai đoạn hậu COVID-19.

Thông qua hỗ trợ cho các lĩnh vực quan trọng như phát triển kinh tế tư nhân, hội nhập thương mại, đổi mới sáng tạo, Chương trình đặt mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam khôi phục tiềm năng theo cách thức nhanh chóng và bền vững nhất.

Bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam cho biết, chương trình này sẽ tiếp tục cung cấp tư vấn và phân tích chính sách kinh tế tầm cỡ quốc tế cho các nhà lãnh đạo và hoạch đính chính sách Việt Nam để đẩy nhanh tiến trình hồi phục nền kinh tế, trong đó đẩy mạnh tập trung vào vấn đề bình đẳng giới và bảo trợ xã hội.

Để giải quyết tình trạng thâm hụt vốn nhân lực cho đại dịch COVID-19, khoản vốn bổ sung này sẽ giúp bảo vệ và hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương, thông qua cải thiện an sinh xã hội bằng cách nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong chi trả trợ cấp xã hội, thu hẹp khoảng cách vốn nhân lực, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua chương trình mục tiêu quốc gia dành cho đồng bào dân tộc thiểu số được thiết kế hiệu quả, và cải thiện bình đẳng giới trong các quy định pháp luật.

Khoản vốn bổ sung cũng sẽ nhắm tới các hoạt động phục hồi kinh tế, bao gồm đẩy nhanh các khoản đầu tư nhằm đẩy mạnh hội nhập thương mại, hỗ trợ khu vực tư nhân nâng cao khả năng kháng cự trước các cú sốc trong tương lai thông qua cải cách cơ cấu, và tận dụng kỹ thuật số nhằm giảm chi phí giao dịch cho chính phủ, người dân và doanh nghiệp.

Hoạt động này là một phần của cam kết 10,5 triệu AUD từ Chính phủ Australia cho nỗ lực phục hồi sau COVID-19 của Việt Nam, đã được bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia thảo luận với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vào ngày 5/6/2020.

Được ký kết từ tháng 4/2017, chương trình ABP2 có mục tiêu hỗ trợ các chương trình cải cách trọng tâm của Việt Nam, với mong muốn tạo ra ảnh hưởng tích cực cho hàng triệu người dân Việt Nam và hỗ trợ quốc gia này đạt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Bình Định đề xuất dự án phát triển đô thị ven biển từ nguồn vốn AFD

UBND tỉnh Bình Định có văn bản trình các Bộ ngành trung ương, đề xuất dự án phát triển đô thị ven biển TX Hoài Nhơn, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD).

Đây là dự án đề xuất nằm trong Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến năm 2030 của Chính phủ và Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 – 2020.

Khu vực Tam Quan, Hoài Nhơn

Theo đó,  UBND tỉnh này đã báo cáo các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng về đề xuất dự án đầu tư “Phát triển đô thị ven biển miền Trung hướng tới tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu tại TX Hoài Nhơn”, từ nguồn vốn vay ưu đãi của AFD. Dự kiến dự án có tổng vốn hơn 874 tỷ đồng (tương đương 34,6 triệu EURO); trong đó vốn đối ứng dự kiến hơn 264 tỷ đồng (tương đương 10,48 triệu EURO).

Thời gian thực hiện dự án từ năm 2020 - 2024, với mục tiêu từng bước hoàn thiện và đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật của đô thị Hoài Nhơn, đảm bảo khả năng thích ứng với những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu; bổ sung độ bao phủ xanh và tăng không gian công cộng cho người dân đô thị được lồng ghép trong phát triển hạ tầng kỹ thuật. Tạo dựng năng lực phát triển mạnh mẽ hơn cho TX Hoài Nhơn và định hướng quản lý, sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên đất đai của đô thị thông qua các hoạt động nâng cao năng lực cho cơ quan, đơn vị có liên quan của thị xã nhằm thực hiện, khai thác, sử dụng dự án một cách hiệu quả, bền vững.

Theo ông Cao Thanh Thương, Chủ tịch UBND TX Hoài Nhơn cho hay, tháng 4/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí thông qua Nghị quyết về thành lập thị xã Hoài Nhơn. Theo đó, thị xã Hoài Nhơn được thành lập trên cơ sở toàn bộ 420,84 km2 diện tích tự nhiên và dân số 212.063 người. Thị xã Hoài Nhơn gồm có 11 phường gồm Bồng Sơn, phường Tam Quan, phường Tam Quan Bắc, phường Tam Quan Nam, phường Hoài Hảo, phường Hoài Thanh Tây, phường Hoài Thanh, phường Hoài Hương, phường Hoài Tân, phường Hoài Xuân, phường Hoài Đức. Cùng 6 xã: Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc, Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hải, Hoài Mỹ.

Doanh nghiệp đầu tư vào Khu kinh tế Thái Bình được hưởng 6 chính sách ưu đãi, hỗ trợ

HĐND tỉnh Thái Bình đã có Nghị quyết ban hành Quy định chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trong Khu kinh tế Thái Bình, giai đoạn từ năm 2020 - 2030.

Khu kinh tế Thái Bình có diện tích tự nhiên gần 31.000 ha trên địa bàn 30 xã, 1 thị trấn của hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải và phần tiếp giáp ven biển đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050. Trong số các khu kinh tế ven biển dọc đất nước, Khu kinh tế Thái Bình có nhiều tiềm năng, thế mạnh hấp dẫn.

Về vị trí, Khu kinh tế Thái Bình nằm ở gần các đầu mối giao thông quan trọng của vùng, cách sân bay quốc tế Cát Bi (Hải Phòng) 40km, cảng biển Hải Phòng 30km và tiếp cận trực tiếp hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy nội địa của quốc gia. Ngoài ra, Khu kinh tế Thái Bình còn nằm trong vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Để thu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư, Thái Bình đang tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; cụ thể hóa các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư; có cơ chế đặc thù để khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi cho một số doanh nghiệp tầm cỡ lớn phát triển thành doanh nghiệp đầu tàu, hoạt động đa lĩnh vực, có quy mô khu vực và quốc tế để tạo hiệu ứng lan tỏa, dẫn dắt các doanh nghiệp khác phát triển. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án đào tạo lao động ở các trình độ; nghiên cứu, đề xuất chính sách thu hút đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia.

HĐND tỉnh Thái Bình đã có Nghị quyết ban hành Quy định chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trong Khu kinh tế Thái Bình, giai đoạn từ năm 2020 - 2030.

Theo đó, các doanh nghiệp có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng trong Khu kinh tế thuộc các nhóm ngành, nghề khuyến khích đầu tư của tỉnh sẽ được hưởng 6 chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư như: chính sách ưu đãi về đất đai; hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật đến chân hàng rào; hỗ trợ san lấp mặt bằng; hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN, CCN; hỗ trợ đào tạo lao động; hỗ trợ thủ tục hành chính.

Các nhóm ngành nghề được tỉnh khuyến khích đầu tư vào Khu kinh tế gồm: các dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, CCN và hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN, CCN; các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp có quy mô lớn, áp dụng công nghệ hiện đại, ít gây tác hại đến môi trường; các dự án đầu tư trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ; các dự án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

6 chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư vào Khu kinh tế Thái Bình:

Chính sách ưu đãi về đất đai

Chính sách hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật đến chân hàng rào

Chính sách hỗ trợ san lấp mặt bằng

Chính sách hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN, CCN.

Chính sách hỗ trợ đào tạo lao động

Chính sách hỗ trợ thủ tục hành chính

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
  • Abbott, Mead Johnson tung quái chiêu lách luật áp trần giá sữa?
  • Cảnh báo tivi thông minh do thám thông tin người dùng
  • Nhiều đại gia Việt đang ‘bắt chước’ mô hình đầu tư Bill Gates?
  • Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
  • Fan Phương Mỹ Chi nghi ngờ có khuất tất trong “Bài hát yêu thích”
  • Vinamilk tiếp tục ủng hộ lực lượng kiểm ngư Việt Nam
  • Mũ bảo hiểm xịn đắt hàng