【nhận định bóng đá hom nay】Hội nghị Chính phủ với địa phương: Tăng trưởng những tháng cuối năm có nhiệm vụ rất nặng nề
');this.closest('table').remove();"> |
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023. Ảnh: Dương Giang/TTXVN |
Lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cho rằng, tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, trước các khó khăn, thách thức, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều giải pháp, chính sách, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, kịp thời, hiệu quả, toàn diện trên tất cả lĩnh vực, củng cố thêm niềm tin của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Trong đó, điều hành chủ động, linh hoạt, thích ứng với tình hình mới của thế giới và trong nước; tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhất là tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư, thị trường bất động sản; bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh năng lượng; đẩy mạnh ngoại giao, nhất là ngoại giao kinh tế...
Chính phủ đã tổ chức các đoàn công tác của Thành viên Chính phủ làm việc với địa phương; chỉ đạo thành lập các Tổ công tác đặc biệt của địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư ngay tại địa bàn; chỉ đạo triển khai, đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiều chính sách thiết thực như: gia hạn thời hạn nộp thuế, giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, giảm thuế giá trị gia tăng, giảm lãi suất tiền gửi và cho vay, thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, khánh thành một số dự án giao thông trọng điểm; tập trung hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, xử lý vướng mắc trong các lĩnh vực bất động sản, đầu tư, môi trường, y tế, đăng kiểm, phòng cháy, chữa cháy, đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, tăng cường xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư...
Do đó, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhất là tác động của tình hình thế giới, nhưng tình hình kinh tế - xã hội đã dần chuyển biến tích cực, nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng đã có bước tăng trưởng, tuy còn thấp nhưng đã cho thấy xu hướng tháng sau cao hơn tháng trước, quý II cao hơn quý I, góp phần cải thiện kết quả chung của cả 6 tháng đầu năm, tạo đà cho các tháng tiếp theo.
Trong đó, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng tăng 3,29% so với cùng kỳ, tiếp tục xu hướng giảm. Thu ngân sách nhà nước 6 tháng ước đạt 54% dự toán. Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng, 6 tháng ước xuất siêu 12,25 tỷ USD, cùng kỳ chỉ đạt 1,2 tỷ USD. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 6 tháng đầu năm ước đạt trên 1,35 triệu tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ. Vốn FDI thực hiện 6 tháng ước đạt trên 10 tỷ USD, tăng nhẹ khoảng 0,5% so với cùng kỳ, sau khi có mức giảm 0,8% trong 5 tháng đầu năm. Đáng chú ý, giải ngân vốn đầu tư công đã có bước cải thiện đáng kể, ước đạt 30,49% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ cả về số tương đối (2,74 điểm %) và số tuyệt đối (hơn 65 nghìn tỷ đồng, tăng 40%).
Theo báo cáo, nhiều địa phương thuộc các vùng động lực quan trọng đã có mức tăng trưởng GRDP quý II cao hơn quý I cũng như cao hơn mức bình quân chung cả nước, như: Thành phố Hồ Chí Minh tăng 5,9% (quý I chỉ tăng 1,1%), Bình Dương tăng 5,7% (quý I tăng 1,7%), Đồng Nai tăng 4,8% (quý I tăng 3,1%), Bắc Giang tăng 13,8% (quý I tăng 8,1%)…
Mặc dù tăng trưởng kinh tế cả nước trong quý II tích cực hơn nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn. GDP quý II ước tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, tính chung 6 tháng tăng 3,72%, thấp hơn kịch bản đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là 6,2%. Hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn; sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã tới hạn, việc duy trì hoạt động và tranh thủ cơ hội thị trường gặp nhiều thách thức, tác động không nhỏ đến thu ngân sách nhà nước.
Về tình hình triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, đến nay, giải ngân các chính sách hỗ trợ đạt hơn 93,3 nghìn tỷ đồng gồm cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ thuê nhà, giảm thuế, phí, lệ phí… Về phân bổ vốn đầu tư công, đến nay Chính phủ đã giao toàn bộ hơn 707 nghìn tỷ đồng cho bác bộ, ngành, địa phương; trong đó đã giải ngân được hơn 215 nghìn tỷ đồng, đạt 30,49% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Đối với 3 chương trình mục tiêu quốc gia, đến ngày 30/6, các địa phương đã giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển với tổng số vốn hơn 23 nghìn tỷ đồng, đạt 94,6% kế hoạch; giải ngân đạt hơn 6.836 tỷ đồng, bằng khoảng 28,2% kế hoạch.
Tại Hội nghị, căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã được Quốc hội giao, trên cơ sở kết quả quý II và 6 tháng đầu năm, dự báo bối cảnh, tình hình các tháng cuối năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng quý III và cả năm 2023.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Hiệu quả chuyển đổi cây trồng ở Lái Hiếu
- ·Điểm sáng trong xây dựng kinh tế tập thể
- ·Tích cực thực hiện chiến dịch
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Tham vấn khung định hướng phát triển đồng bằng sông Cửu Long
- ·Thành phố Ngã Bảy: Giá trị sản xuất thương mại
- ·Đầu ra nấm rơm ổn định nhờ ký kết bao tiêu
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Huyện Vị Thủy: Ra mắt tổ hợp tác trồng dưa hấu
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Đường tới Quốc hội: Chân dung ứng viên ĐBQH Phạm Tiến Hoài
- ·Nâng cao mức độ hài lòng của người nộp thuế
- ·Tăng đầu tư thúc đẩy đồng bằng sông Cửu Long cất cánh
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Thả hơn 600kg cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản
- ·Vươn lên nhờ nuôi chim bồ câu
- ·Huyện Long Mỹ: Triển khai dự thảo 2 đề án nông nghiệp
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Nuôi heo rừng cho thu nhập 200 triệu đồng/năm