会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so vs ty le】Xử lý SCB, Vạn Thịnh Phát, FLC cho thấy có trách nhiệm của tổ chức kiểm toán!

【ty so vs ty le】Xử lý SCB, Vạn Thịnh Phát, FLC cho thấy có trách nhiệm của tổ chức kiểm toán

时间:2024-12-24 00:03:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:544次
Chi tiết mức án của bà Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo trong đại án Vạn Thịnh Phát Vụ án Vạn Thịnh Phát: Tìm bị hại mua 25 gói trái phiếu trị giá hơn 30.000 tỷ đồng Công ty xăng dầu liên quan Vạn Thịnh Phát nợ nhiều thuế nhất Cần Thơ

Doanh nghiệp,ửlýSCBVạnThịnhPhátFLCchothấycótráchnhiệmcủatổchứckiểmtoáty so vs ty le tổ chức có quy mô lớn phải kiểm toán

Sáng 7/11/2024, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.

Đại biểu Thái Thị An Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An
Đại biểu Thái Thị An Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An

Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Thái Thị An Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An cơ bản thống nhất với sự cần thiết phải ban hành luật để sửa đổi 7 luật để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo, điểm nghẽn, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nước.

Về việc bổ sung đối tượng kiểm toán được quy định tại điều 37 của Luật Kiểm toán độc lập, đại biểu đồng tình với các đề xuất tăng cường các đối tượng cần kiểm toán bằng việc bổ sung khoản 5 và khoản 6 vào Điều 37 Luật Kiểm toán độc lập. Đó là: “Doanh nghiệp, tổ chức khác có quy mô lớn phải kiểm toán báo cáo tài chính theo quy định của chính phủ; Doanh nghiệp, tổ chức khác theo quy định của luật có liên quan”.

Luật hiện hành không quy định điều này dẫn tới một số doanh nghiệp, tổ chức có quy mô lớn hay các công ty bất động sản không niêm yết, không đại chúng cũng không cần kiểm toán gây ảnh hưởng nặng nề tới xã hội trong thời gian qua.

Về sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập tại điều 60 của Luật Kiểm toán độc lập, đại biểu đoàn Nghệ An cũng đồng tình với quy định tại khoản 1 vì đã bao quát được việc xử lý đối với vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập và phù hợp với nguyên tắc xử lý vi phạm.

Đó là tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc hình sự và ngoài hình thức xử phạt chính thì có thể có hình thức xử phạt bổ sung. Trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Song quy định tại khoản 2 về mức phạt tiền vi phạm hành chính tối đa là 1 tỷ đồng đối với cá nhân, 2 tỷ đồng đối với tổ chức và thời hiệu xử phạt là 5 năm, đại biểu nhận thấy có nhiều điểm chưa phù hợp, bởi các lý do sau: Mức phạt tiền tối đa mà dự thảo đưa ra so với mức phạt tối đa mà Luật xử lý vi phạm hành chính quy định đối với vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập (50 triệu đối với cá nhân và 100 triệu đối với tổ chức) tăng gấp 20 lần.

Trong khi đó, mức phạt tối đa 1 tỷ đồng theo Luật xử lý vi phạm hành chính chỉ được áp dụng đối với vi phạm trong lĩnh vực quản lý các vùng biển, đảo và thềm lục địa, quản lý hạt nhân và chất phóng xạ, năng lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác, bảo vệ môi trường, thuỷ sản.

Thời hiệu xử phạt dự thảo đưa ra là 5 năm, trong khi quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính thời hiệu xử phạt tối đa là 2 năm.

Hiện nay việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực về kiểm toán và kế toán được điều chỉnh chung bằng Nghị định 41/2018 bởi 2 lĩnh vực này có tính chất khá tương đồng. "Nếu điều chỉnh tăng mức phạt vi phạm hành chính đối với kiểm toán thì có đặt ra vấn đề điều chỉnh tăng trong lĩnh vực kế toán hay không? Việc nâng mức phạt trong lĩnh vực kiểm toán lên gần với lĩnh vực có mức phạt cao nhất là chứng khoán liệu đã là hợp lý chưa nếu so sánh với tính chất, mức độ và hậu quả vi phạm?" - đại biểu nêu.

Theo đại biểu, có thể nhận thấy vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán ảnh hưởng trực tiếp, ngay lập tức và tới hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí là hàng triệu giao dịch cũng như nhà đầu tư. Trong khi đó, vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán ảnh hưởng gián tiếp, có độ trễ và phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn rất nhiều.

Bên cạnh đó, qua nghiên cứu dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập kèm theo hồ sơ dự thảo Luật, đại biểu thực sự băn khoăn.

Đơn cử, mức phạt tiền tối đa 1 tỷ đồng dự kiến được áp dụng cho hành vi vi phạm quy định về hồ sơ dự thi chứng chỉ kiểm toán viên (cụ thể là hành vi sửa chữa, giả mạo, khai man về bằng cấp, chứng chỉ và các tài liệu khác trong hồ sơ để đủ điều kiện dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên).

Hành vi này nếu đủ điều kiện cấu thành tội phạm hình sự thì sẽ bị xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự. Nếu chưa đến mức xử lý hình sự thì bị xử lý hành chính và mức phạt tiền hiện nay đang áp dụng tối đa là 30 triệu đồng theo Nghị định 41/2018, mức phạt tương đương như đối với hành vi vi phạm quy định về hồ sơ dự thi chứng chỉ kế toán viên.

Cũng hành vi giả mạo giấy tờ (giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự) Nghị định 144/2021 quy định mức phạt tiền tối đa là 40 triệu đồng; NĐ 82/2020 quy định mức phạt tối đa là 7 triệu đồng đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư, công chứng, đấu giá…

Cần phải tăng mức xử phạt và thời hiệu xử phạt

Cũng theo bà Thái Thị An Chung, dự thảo Luật Kiểm toán độc lập đưa ra mức xử phạt rất nặng đối với nhiều vi phạm nhỏ, ví dụ hành vi nộp trả lại giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán/giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán chậm dưới 15 ngày so với thời hạn quy định chỉ bị phạt cảnh cáo thì nay dự thảo đưa ra mức phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với cá nhân và từ 20-40 triệu đồng đối với tổ chức.

Hành vi vi phạm quy định về mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp không đúng quy định của Bộ Tài chính hiện nay là từ 5-10 triệu nay dự kiến tăng lên 20-40 triệu (gấp 4 lần)…

"Thời gian qua, khi điều tra, xử lý một số vụ án lớn xảy ra tại SCB, Vạn Thịnh Phát, FLC cho thấy có trách nhiệm của 1 số cơ quan, đơn vị, trong đó có tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên với các báo cáo kiểm toán thiếu trung thực" - bà Thái Thị An Chung nhấn mạnh.

Vì vậy, đại biểu đồng tình cần phải tăng mức xử phạt và tăng thời hiệu xử phạt đối với các hành vi vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán để đảm bảo tính răn đe đối với doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán viên vi phạm.

Tuy nhiên, việc tăng như thế nào thì cần phải cân nhắc để đảm bảo phù hợp với tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và đảm bảo tương quan chung với các lĩnh vực khác.

Nếu quy định như dự thảo thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới việc phát triển ngành kiểm toán độc lập Việt Nam, một ngành đang cần số nhân sự gấp 3-4 lần con số hiện nay so với quy mô của thị trường. Do đó, đại biểu đề nghị chỉ nên tăng mức xử phạt tối đa gấp 2 lần so với hiện nay và thời hiệu xử phạt là 2 năm.

Về trách nhiệm của kiểm toán viên và vai trò của tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán, đại biểu góp ý thêm, một trong các lý do cần phải sửa đổi, bổ sung Luật kiểm toán độc lập là do các quy định về kiểm tra, giám sát chất lượng kiểm toán viên chưa thực sự hiệu quả. Luật hiện hành chưa quy định kiểm toán viên hành nghề phải là hội viên của tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán.

Trong khi đó, quy định này đã được áp dụng tại nhiều quốc gia và mang lại hiệu quả trong việc phối hợp giữa tổ chức nghề nghiệp với cơ quan quản lý Nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán và đảm bảo sự phát triển bền vững của kiểm toán độc lập.

Vì vậy, để hỗ trợ cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán, đồng thời tăng cường vai trò và trách nhiệm của tổ chức nghề nghiệp, tôi đề nghị Chính phủ, Quốc hội bổ sung quy định tại điều 18 của Luật Kiểm toán độc lập về nghĩa vụ của kiểm toán viên. Đó là: “Kiểm toán viên đăng ký hành nghề Kiểm toán phải là hội viên của một tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán”.

Đồng thời, bổ sung quy định tại điều 12 giao trách nhiệm cho tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán trong việc phối hợp kiểm tra, giám sát việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán. Quy định này cũng tương tự như đối với luật sư, công chứng viên và tổ chức nghề nghiệp của luật sư, công chứng viên mà Quốc hội đã ban hành.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thủ tướng: 'Khởi nghiệp trên nền tảng sáng tạo tôi tin thành công ắt sẽ đến'
  • Người trẻ chưa lười đọc sách
  • TV1 bị buộc hủy niêm yết do kiểm toán từ chối đưa ra ý kiến
  • Ý tưởng chợ đêm cầu Ngói Thanh Toàn
  • Công ty Dược phẩm Văn Lang làm giả hồ sơ nhập khẩu thuốc điều trị ung thư
  • DXG chuyển nhượng vốn của 5 công ty con cho DXS
  • Thủy điện Sông Ba Hạ chào sàn UPCoM
  • Ngành cơ khí phải khỏe lên để trụ vững cho công nghiệp Việt Nam
推荐内容
  • TS. Phan Đức Hiếu: Cần nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế
  • HSX: 63 mã cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ
  • Kết quả bóng đá cup C1 hôm nay ngày 4/5
  • Codupha chậm niêm yết trên sàn upcom
  • Đại án Hứa Thị Phấn: Số phận 600 tỷ đồng sẽ đi về đâu?
  • Bảo tàng kết nối trong thời đại công nghệ