会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo là gì】Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp!

【tỷ lệ kèo là gì】Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp

时间:2024-12-23 21:04:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:922次

Tăng trưởng khá bất chấp Covid-19

Theỷlệnộiđịahóangànhđiệntửthấtỷ lệ kèo là gìo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu linh phụ kiện từ Trung Quốc trong thời gian đầu năm 2021, tuy nhiên, nhờ cân đối hợp lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, và địa phương trên cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, ngành điện tử vẫn tăng trưởng khá cả về chỉ số sản xuất công nghiệp lẫn kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể, chỉ số sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tính chung năm 2021 tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng điện thoại di động năm 2021 đạt 233,7 triệu chiếc, tăng 7,6%; sản lượng ti vi đạt 11165,7 nghìn chiếc, giảm 38,6%; sản lượng linh kiện điện thoại ước đạt 480,8 nghìn tỷ đồng, tăng 29,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp
Khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam còn hạn chế

Đáng chú ý, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện ước đạt trị giá 51 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2020. Riêng đối với xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đạt 57,54 tỷ USD, tăng 12,4% so với năm 2020; trong đó, xuất khẩu điện thoại và linh kiện sang thị trường Trung Quốc đạt 15,18 tỷ USD, tăng 23%; sang thị trường Mỹ đạt trị giá 9,69 tỷ USD, tăng 10,3%; sang EU (27 nước) đạt 7,89 tỷ USD, giảm 9,1% so với năm trước.

Bộ Công Thương nhìn nhận, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành điện tử nhìn chung duy trì được tốc độ ổn định và tăng trưởng khá trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử tiêu dùng như ti vi, máy giặt, điều hòa, tủ lạnh, điện thoại di động.

Hình thành mạng lưới doanh nghiệp nội địa tiềm năng

Tuy nhiên, một thực tế không quá khó để nhận ra, mặc dù Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trò chủ đạo, trong đó đặc biệt là các tập đoàn của Hàn Quốc, Nhật Bản… ở các lĩnh vực sản phẩm cuối cùng và sản xuất linh kiện điện tử.

Hiện, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng gần 50 tỷ USD các mặt hàng linh kiện điện tử, trong khi khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước còn rất hạn chế. "Chính vì vậy, phát triển ngành công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá để phát triển. Cụ thể, các doanh nghiệp trong nước cần tham gia nhiều hơn nữa trong chuỗi giá trị toàn cầu, thiết lập được hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và đủ sức bắt tay với tập đoàn công nghệ quốc tế lớn" - lãnh đạo Cục Công nghiệp nhấn mạnh.

Các chuyên gia nhận định, làn sóng đầu tư của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghệ vào Việt Nam tăng mạnh sau khi dịch bệnh được khống chế. Việc tăng vốn của các nhà đầu tư nước ngoài để mở rộng sản xuất tại Việt Nam đồng nghĩa với việc nới rộng tăng trưởng xuất khẩu của ngành điện tử trong những năm tới. Theo đó, sẽ góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện tử và thu hút thêm các nhà đầu tư mới trong năm 2022.

Để chủ động phát triển nhanh, bền vững cho ngành công nghiệp điện tử, Cục Công nghiệp cho rằng, cần rà soát, hoàn thiện chính sách pháp luật, đặc biệt là quy định cụ thể về hàng hóa điện tử có xuất xứ Việt Nam, nhằm tạo điều kiện để các thương hiệu điện tử trong nước tạo được niềm tin với người tiêu dùng, hướng tới các giải pháp nhằm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần tập trung thúc đẩy phát triển thị trường ngoài nước, tận dụng tốt cơ hội do các Hiệp định thương mại tự do mang lại, thực hiện hiệu quả phòng vệ thương mại và ứng phó một cách chủ động, có hiệu quả với các xu thế bảo hộ và hàng rào kỹ thuật ở các thị trường trên thế giới.

Phân tích cụ thể hơn, ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp - cho rằng, cần hỗ trợ một số doanh nghiệp triển vọng phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng...

Ngành điện tử Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thủ tướng khẳng định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư tại Việt Nam
  • Honda Super Cub 79 độ “cực chất” của kiến trúc sư Đà Nẵng
  • Xe đua tông vào nhà vì mất kiểm soát khi ôm cua
  • Ô tô đâm dải phân cách, bay lên không trung, vỡ nát
  • Từ hôm nay, Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm phòng chống dịch COVID
  • Mazda3 gây tai nạn khi thử nghiệm tính năng phanh khẩn cấp tự động?
  • Ford triệu hồi gấp hơn 600.000 xe sau 15 vụ tai nạn
  • Chiến thuật “trường sinh bất tử” của SuperCub
推荐内容
  • Tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số, phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã
  • Chọn 10 Toyota Vios hay 1 Porsche Cayenne?
  • Sợ học phí 30 triệu, dân cấp tập học lái xe
  • Kỳ lạ 2 vợ chồng bị chiếc ôtô đâm 1 chỗ, cách 9 phút
  • Khuyến khích năng động, sáng tạo mới tăng sự cạnh tranh, thịnh vượng của quốc gia
  • Thấy container tông loạt ôtô, cảnh sát nhảy qua lan can đèo thoát chết