【lịch bóng đá c1 hôm nay】Việt Nam dẫn đầu nước xuất khẩu gạo vào thị trường Singapore và những lưu ý đối với doanh nghiệp
TheệtNamdẫnđầunướcxuấtkhẩugạovàothịtrườngSingaporevànhữnglưuýđốivớidoanhnghiệlịch bóng đá c1 hôm nayo Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore, dựa trên số liệu thống kê của Cơ quan quản lý doanh nghiệp Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng khá tốt cả về số lượng và giá trị nhập khẩu. 8/9 nhóm gạo chính đều tăng trưởng tốt tăng, một số có mức tăng rất cao như: Gạo nếp (tăng 201,83%), gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (tăng 90,95%), gạo đồ (tăng 161,87%). Nhóm duy nhất cũng là nhóm chiếm thị phần lớn nhất là gạo tẻ trắng chứng kiến sự sụt giảm ở mức 29,86%.
Sau 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam vẫn giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm 32,69% thị phần. Điều này đạt được nhờ mức tăng kim ngạch xuất khẩu rất cao, đạt giá trị 73,40 triệu SGD, tăng 54,67% so với cùng kỳ năm 2023. Thái Lan, Ấn Độ lần lượt giữ 2 vị trí tiếp theo với kim ngạch lần lượt là 70,73 triệu SGD và 58,41 triệu SGD. Tổng kim ngạch của 3 nước xuất khẩu hàng đầu đã chiếm 90,21% thị phần gạo tại Singapore. Chiều hướng tăng mạnh nhu cầu nhập khẩu gạo của Singapore từ năm 2023 tiếp tục được duy trì trong 6 tháng đầu năm 2024, nguyên nhân chính được cho là lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và sự phục hồi nhanh của lượng du khách du lịch đến Singapore khiến Singapore tăng cường nhập khẩu gạo.
Số liệu thống kê cũng cho thấy, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Singapore trong 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục tăng trưởng rất tốt, đạt kim ngạch khoảng 74,4 triệu SGD, tăng 54,67% so với cùng kỳ 2023. Đáng chú ý, một số nhóm tiếp tục chứng kiến mức tăng rất mạnh là: gạo nếp (kim ngạch 8,9 triệu SGD, tăng hơn 5 lần), gạo vỡ (kim ngạch 1,5 triệu SGD, tăng 187,3%) và gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (kim ngạch 27,27 triệu SGD, tăng 161,35%). Nhóm gạo chủ lực của Việt Nam tại thị trường Singapore là gạo tẻ trắng tăng nhẹ ở mức 1,91%, đạt kim ngạch 34,5 triệu SGD. Nhóm duy nhất có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trước là gạo lứt thường (kim ngạch 102 nghìn SGD, giảm 51,2%).
Xét về khối lượng, tổng lượng nhập khẩu 9 loại gạo chính (HS10062010, HS10062090, HS10063030, HS10063040, HS10063091, HS10063099, HS10064090, HS10063050, và HS10063070) ước tính đạt khoảng 214.516 tấn, tăng 12,98% so với cùng kỳ năm 2023. Về cơ cấu thị phần của các mặt hàng gạo, gạo tẻ trắng chiếm thị phần lớn nhất (31,61%), tiếp đến là gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ (chiếm 17,49%), gạo trắng hom-ma-li (chiếm 17,62%), gạo đồ (chiếm 14,93%). Các mặt hàng gạo khác chia đều phân khúc còn lại.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·10 nơi làm việc đáng mơ ước nhất thế giới năm 2016
- ·Buy2sell triển khai chương trình trợ giá hàng tiêu dùng thiết yếu
- ·Đại gia Ả Rập chi 75 triệu USD cho một chiếc bánh ga tô
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Quỹ nước ngoài nắm quyền kiểm soát 4 ngân hàng lớn nhất Hy Lạp
- ·Doanh nghiệp FDI xuất siêu hơn 30 tỷ USD
- ·Người đàn ông bức xúc vì phải quét mã trả tiền trước khi vào phòng vợ
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Bữa sáng ngon từ xúc xích
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Lần đầu tiên có thị trường xuất khẩu đạt 100 tỷ USD
- ·Giá dầu thô tiếp tục đà tăng
- ·Bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng trước phương thức kinh doanh mới
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Việt Nam đang ở giai đoạn vàng để “cất cánh” xuất khẩu online
- ·Làm việc tại nhà hiệu quả nhờ biết cách thiết kế
- ·Hai người phụ nữ mặc nội y quỳ gối xin tiền trên đường gây tranh cãi
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Chuyên gia quốc tế khuyến nghị hỗ trợ doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường