【sin88 tel】Vùng đất nơi phụ nữ, trẻ em tắm cùng hơn 100 con cá sấu dữ
Cá sấu Bazoule có họ hàng xa với loài cá sấu sông Nile lớn hơn và hung dữ hơn. Chúng là một loài riêng có tên khoa học là Crocodylus suchus,ùngđấtnơiphụnữtrẻemtắmcùnghơnconcásấudữsin88 tel còn được gọi là cá sấu Tây Phi hay cá sấu sa mạc vì chúng chủ yếu được tìm thấy ở các vùng có rừng và môi trường sống rộng mở. Những con cá sấu này hay đúng hơn là tổ tiên của chúng, đã thích nghi với môi trường thay đổi ở Bắc Phi, từ thảo nguyên và đồng cỏ tươi tốt cách đây 10.000 năm cho đến sa mạc Sahara nóng nực và khô cằn như hiện nay.
Không giống như cá sấu sông Nile thường thích sống ở những con sông lớn theo mùa, cá sấu Tây Phi thường thích các đầm phá và vùng đất ngập nước ở vùng có rừng. Một số vùng đất ngập nước này, được gọi là guelta, chỉ hình thành khi có mưa hoặc khi các dòng suối ngầm tích tụ ở vùng trũng. Khi nước bốc hơi, cá sấu trải qua mùa hè đầy uể oải. Chúng không ăn và hạn chế vận động ở mức tối thiểu.
Cá sấu Tây Phi cũng ít hung dữ hơn cá sấu sông Nile và thường không tấn công con người. Giống như Bazoule, nhiều cộng đồng trên khắp Tây Phi đã sống gần gũi với cá sấu Tây Phi mà không hề sợ hãi. Dù ao đầy cá sấu nhưng trẻ con trong làng vẫn hồn nhiên bơi lội, tắm táp, phụ nữ thì thoải mái lấy nước tại đây.
"Từ nhỏ, chúng tôi đã quen thuộc với những con cá sấu. Chúng tôi bơi trong nước cùng chúng. Chúng tôi luôn có thể lại gần và ngồi lên chúng. Nếu đủ can đảm, bạn cũng có thể nằm lên người chúng. Chẳng sao cả", Pierre Kabore, một người dân địa phương vừa nói, vừa chỉ vào một con cá sấu đang được người khác cho ăn thịt gà cách đó vài mét.
Mối quan hệ giữa dân làng Bazoule với những kẻ săn mồi xuất hiện ít nhất từ thế kỷ 15. Theo truyền thuyết, vào thời đó ngôi làng đang phải chống chọi với một trận hạn hán lớn. Nhờ những con cá sấu dẫn đường, người dân có thể tìm được thấy một ao nước để giải cơn khát. Chiếc ao được nhắc đến trong truyền thuyết chính là ao làng Bazoule, nơi người dân ngày nay vẫn thường xuyên bơi lội cùng cá sấu sống trong đó.
Để cảm ơn đàn cá sấu, dân làng đã tổ chức một bữa tiệc để ăn mừng. Lễ kỷ niệm đó có tên Koom Lakre, vẫn được tổ chức hàng năm cho đến nay. Trong buổi lễ, người dân làm lễ hiến tế, cầu xin cá sấu ban cho họ sức khỏe, vụ mùa bội thu và cuộc sống thịnh vượng.
Cá sấu linh thiêng cũng được tìm thấy ở thị trấn Sabou ở miền trung phía tây Burkina Faso. Ngay bên kia biên giới Burkina Faso ở Ghana, có một thị trấn tên là Paga, nơi rất nhiều con cá sấu sống cùng con người. Ở Bazoule và Paga đều có hướng dẫn viên nhiệt tình dụ cá sấu lên khỏi mặt nước bằng mồi gà sống để du khách vỗ về và chụp ảnh cùng. Tour kéo dài 4-5 giờ có giá từ 203 USD và gồm một bữa ăn tại nhà hàng gần làng.
Du khách được khuyến khích không tự ý lại gần các con cá sấu, nên mua tour có hướng dẫn viên đi cùng và những người này có nhiệm vụ đảm bảo cho bạn không gặp nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đất đổi chủ: người thuê được bảo vệ quyền lợi
- ·Một lọ thuốc bằng cả tấn mì: Cô gái dân tộc run sợ
- ·Cần 120 triệu đồng cứu nguy tính mạng bé gái bệnh tim
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 5/2018
- ·Chồng đòi ly hôn vì tôi lỡ bạt tai cô bồ của anh ấy
- ·Gần 200 Phật tử Hà Nội xuống đường dọn vệ sinh đầu năm mới
- ·HỌ ĐÃ DỪNG TRƯỚC NGÃ TƯ ĐÈN ĐỎ
- ·Mẹo chọn mua mực khô ngon
- ·Bị phạt giao thông, phượt thủ khó lòng nộp phạt
- ·Chưa ly hôn, chồng đã vội làm đám cưới với người khác
- ·Hoa hậu DN Phạm Bích Thủy mang Noel tới làng trẻ Hữu Nghị
- ·Bi kịch cảnh hai vợ chồng đều mắc bệnh ung thư
- ·Lời khẩn cầu gấp gáp của bé gái bị ung thư xương
- ·Gia cảnh bi đát của hai mẹ con cùng mắc bệnh ung thư
- ·Cứu trợ miền Trung: làm sao cho hợp lý?
- ·Bài thơ Thi nhân của Hữu Ước
- ·Vợ không đồng ý, chồng có quyền tách khẩu?
- ·Con gái đập phá, ngăn cản cha mẹ chia nhà cho cháu
- ·Chị Phạm Thị Lan mắc bệnh u xơ thần kinh đã được xuất viện về nhà
- ·Cha phụ hồ, mẹ rửa bát lo cứu các con bệnh hiểm nghèo