会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo chính】Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai!

【kèo chính】Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

时间:2024-12-24 03:37:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:755次

Để hạn chế những mâu thuẫn,ảitronggiảiquyếttranhchấpđấtđkèo chính tránh phải đưa nhau ra tòa giải quyết thiệt hơn trong tranh chấp đất đai thì công tác hòa giải, nhất là tại UBND cấp xã là rất quan trọng.

Tổ hòa giải ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu trao đổi kinh nghiệm hòa giải về tranh chấp đất đai.

Hiện tranh chấp về đất đai chiếm hơn 70% trong các tranh chấp dân sự. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, nhưng cơ bản xuất phát từ kinh tế, mâu thuẫn quyền lợi… Đơn cử như vụ việc tranh chấp đất đai giữa ông D. và ông H. (anh em ruột), ở xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A.

Ông D. cho rằng, sau khi cha mẹ mất có để lại phần đất nhưng ông H. chiếm sử dụng và sang tên mà không có sự đồng ý của ông. Khi Nhà nước quy hoạch, giải tỏa phần đất đó thì ông H. được nhận tiền bồi thường. Ông D. không đồng ý và gửi đơn đến chính quyền địa phương kiện ông H. để đòi lại phần đất mà theo ông là di sản thừa kế nên ông phải cùng được hưởng.

Theo bà Mạc Thị Chiên, Chánh án Tòa án nhân dân huyện Châu Thành A, thực tế trong công tác xét xử, có nhiều vụ việc sau khi người có tài sản (cha, mẹ, ông, bà…) qua đời, thế hệ con cháu, những người thân thích trong gia đình, dòng tộc, láng giềng sẵn sàng hủy bỏ thỏa thuận dân sự về đất đai trước đó. Bởi đất đai ngày càng có giá nên có những vụ chỉ cần vài trăm, vài chục, thậm chí vài mét vuông đất cũng có thể phát sinh tranh chấp.

Để giải quyết các tranh chấp về đất đai, pháp luật đã có nhiều quy định điều chỉnh vấn đề này. Cụ thể, tại Điều 202, Luật Đất đai năm 2013 quy định về hòa giải tranh chấp đất đai, có nội dung Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.

Ông Nguyễn Hoàng Mạnh, Phó Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh, cho biết, theo quy định pháp luật, việc hòa giải đối với tranh chấp đất đai ở cấp xã được xem là thủ tục bắt buộc. Chủ tịch UBND cấp xã sẽ có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình. Trong quá trình hòa giải phải phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác.

Toàn tỉnh hiện có gần 530 tổ hòa giải với khoảng 3.000 hòa giải viên. Đây là lực lượng nòng cốt trong thực hiện việc hòa giải tại cơ sở, nhất là những mâu thuẫn về đất đai. Nhằm hoàn thiện, nâng cao hơn nữa các kỹ năng hòa giải, hàng năm, Sở Tư pháp tỉnh và phòng tư pháp cấp huyện đều tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tăng cường nghiệp vụ cho lực lượng này.

Cũng theo bà Mạc Thị Chiên, do yêu cầu phát triển kinh tế nên hệ thống giao thông ngày càng mở rộng, khiến cho đất đai trở thành tài sản có giá trị lớn, kéo theo tranh chấp trong lĩnh vực đất đai phổ biến, phức tạp hơn. Điều đó đòi hỏi các hòa giải viên ở cơ sở phải thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới và trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng hòa giải trong lĩnh vực đất đai nhằm hạn chế tối đa những vụ việc hòa giải không thành, phải chuyển lên cấp trên.

Ông Nguyễn Văn Hùm, hòa giải viên cơ sở ở xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, chia sẻ: “Việc hòa giải tại cơ sở đối với tranh chấp đất đai có ưu điểm là các hòa giải viên là người tại địa phương nên nắm rõ về nguồn gốc, quá trình sử dụng đất. Trong quá trình hòa giải, chúng tôi cũng thường dùng lý lẽ và tình cảm tác động nên cơ hội hòa giải thành sẽ cao và không mất đi tình làng nghĩa xóm”.

Bên cạnh kết quả tích cực thì thực tiễn hiện nay cũng cho thấy thủ tục hòa giải trong các tranh chấp đất đai tại cơ sở vẫn tồn tại nhiều bất cập. Chẳng hạn như việc hòa giải không đầy đủ thành phần theo quy định; có lúc, có nơi chỉ tổ chức hòa giải theo thủ tục rồi chuyển hồ sơ đến tòa nên chất lượng hòa giải chưa cao.

Do đó, thời gian tới, các cấp, các ngành tiếp tục quan tâm bồi dưỡng giúp nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ năng hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên, đặc biệt là kỹ năng hòa giải về tranh chấp đất đai. Đây được xem là tiền đề, điều kiện cần thiết để công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn tỉnh nói chung phát huy hiệu quả hơn nữa, góp phần hạn chế tranh chấp đất đai trong dân.

Bài, ảnh: Đ.BẢO

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Hội nghị về sản xuất thông minh của các nền kinh tế thành viên APO
  • Chuyển biến tốt trong công tác hộ tịch
  • Xây nhà tưởng niệm 13 liệt sĩ hy sinh trên đường vào cứu hộ Rào Trăng
  • Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao chủ đề của Đại Hội đồng AIPA
  • Kazakhstan: Tìm thấy cả kho vàng trong ngôi mộ cổ niên đại 2.800 năm
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương, viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các anh hùng, liệt sĩ
  • Ứng dụng công nghệ mới tăng cường nội lực, tạo thế bứt phá cho doanh nghiệp Việt
  • Thủ tướng chủ trì hội nghị thúc đẩy các dự án hạ tầng giao thông chiến lược
推荐内容
  • Lộ địa điểm bí mật Tổng thống Donald Trump gặp gỡ nhà lãnh đạo Kim Jong Un
  • Những điểm mới trong quy định về xóa án tích
  • Thúc đẩy hơn nữa quan hệ và tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam
  • Cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021
  • Người đàn ông nghi bắt cóc bé gái 9 tuổi bị điều tra về hành vi dâm ô trẻ em
  • Bỏ vành móng ngựa tại phiên tòa hình sự