【bđ kq hôm nay】Các hãng ôtô châu Âu đối mặt với một năm khó khăn trước đối thủ Trung Quốc
Các nhà sản xuất ôtô châu Âu và các nhà cung cấp đang đối mặt với một năm khó khăn,áchãngôtôchâuÂuđốimặtvớimộtnămkhókhăntrướcđốithủTrungQuốbđ kq hôm nay khi chạy đua giảm giá các mẫu xe điện (EV) để cạnh tranh với các đối thủ của Trung Quốc.
Một vấn đề lớn được đặt ra là các nhà sản xuất ôtô châu Âu có thể gây sức ép đối với các nhà cung cấp đến mức nào, khi họ đã bắt đầu sa thải nhân viên, do nhiều nhà cung cấp nhỏ đã chịu tác động lớn do các vấn đề của chuỗi cung ứng trong giai đoạn đại dịch.
Không như các hãng xe của châu Âu vốn phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài với các chuỗi cung ứng riêng cho EV và xe chạy xăng dầu, các đối thủ Trung Quốc sản xuất gần như mọi thứ khép kín và tiếp tục giảm giá.
Điều đó góp phần tạo lợi thế về giá cho các nhà sản xuất Trung Quốc trước các đối thủ châu Âu. Tại Anh, xe điện hatchback Dolphin của BYD có giá khởi điểm 25.490 bảng (32.300 USD), rẻ hơn khoảng 27% so với các mẫu xe ID.3 của Volkswagen.
Để cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc, biên lợi nhuận của các nhà sản xuất của châu Âu có thể giảm.
Các nhà sản xuất của châu Âu còn khó khăn hơn do việc chậm chuyển sang EV và bị mắc kẹt trong các chuỗi cung ứng kép.
Số liệu mới công bố cho thấy doanh số bán xe chạy điện hoàn toàn ở Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 1/2024 giảm 42,3% so với tháng 12/2023.
Cả Renault và Stellantis đã gia tăng các nỗ lực giảm giá EV trong tháng này, trong khi Mercedes hạ dự báo nhu cầu EV.
Giám đốc Điều hành Stellantis, Carlos Tavares, đã đề nghị các nhà cung cấp gánh một phần cân xứng trong việc giảm chi phí, do 85% giá EV liên quan đến các vật liệu nhập bên ngoài.
Nhiều nhà cung cấp truyền thống đang cảm nhận sức ép giảm chi phí, với Forvia, Continental và Bosch gần đây đều đã thông báo hoặc cảnh báo sẽ cắt giảm nhân công, và có thể sẽ có thêm các nhà cung cấp khác phải hành động tương tự.
Để duy trì lợi nhuận, các nhà sản xuất đã tập trung vào sản xuất các mẫu có biên lợi nhuận cao hơn trong giai đoạn thiếu chip gần đây, nhưng điều đó có nghĩa doanh thu của các nhà cung cấp giảm.
Các chuyên gia trong ngành cho rằng các nhà cung cấp lớn với nguồn vốn đảm bảo có thể thích ứng với thực tế mới nhưng cảnh báo nhiều nhà cung cấp nhỏ sẽ gặp khó khăn, với Allgaier của Đức đã xin giải thể vào tháng 7/2023./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Gần 41,1 ngàn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong hai tháng đầu năm
- ·Chuyện những mái trường mới nơi vùng cao Điện Biên
- ·Cuộc chiến chống buôn lậu cuối năm
- ·Cần kỷ luật của Chính phủ và trách nhiệm các bộ, ngành
- ·Đề xuất mới lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới
- ·Bộ Công Thương chỉ đạo tiếp tục tăng cường công tác phòng chống dịch Covid
- ·Biển Đông sẽ là chủ đề được quan tâm tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 36?
- ·Đề nghị tách tạm giữ, tạm giam khỏi công an
- ·Giá vàng hôm nay 3/3: Chóng mặt với vàng SJC và vàng nhẫn
- ·Hội Nghề cá Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm biển
- ·Cơ hội của nhà đầu tư tại dự án Destino Centro Bến Lức
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
- ·Hơn 86 tỷ đồng hỗ trợ nông dân Cà Mau khôi phục sản xuất
- ·Có chặn được mã độc tấn công toàn cầu ?
- ·Rác thải nhựa: 'Thủ phạm' gây ô nhiễm môi trường, tạo ra hiệu ứng nhà kính
- ·Lễ hội sầu riêng Krông Pắk lần thứ 2
- ·Hoá chất Đức Giang (DGC) sắp tạm ứng cổ tức với tỉ lệ 30%
- ·Cơ hội sở hữu nhà ở Kiên Giang với nhiều tiện ích
- ·Long An hơn 700ha cây trồng bị mất trắng do mưa, lũ và triều cường
- ·Quốc hội sẽ bầu nhân sự cấp cao của Nhà nước cho nhiệm kỳ mới