【du doan kq bd hom nay】Chuối, sắn là nguồn lương thực chính của tương lai
Các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội nông nghiệp CGIAR cho biết loại trái cây này có thể sẽ thay thế cho khoai tây ở một số nước phát triển. Sắn và một loại đậu đũa ít được biết đến cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong ngành nông nghiệp khi nhiệt độ trái đất tăng.
Theốisắnlànguồnlươngthựcchínhcủatươdu doan kq bd hom nayo đó, các tác giả cũng cho rằng, con người cũng sẽ phải tập thích ứng với thực đơn mới do các loại cây lương thực truyền thống khó thích nghi với sự biến đổi của thời tiết.
Một nhóm các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc trong đã xem xét những tác động của biến đổi khí hậu đối với 22 loại mặt hàng nông sản quan trọng nhất của thế giới. Họ dự đoán rằng ba loại cây trồng lớn nhất về cung cấp lượng calo là ngô, gạo và lúa mì sẽ giảm trong nhiều nước đang phát triển. Khoai tây chỉ phát triển tốt nhất ở vùng khí hậu mát mẻ hơn nên cũng sẽ bị ảnh hưởng khi nhiệt độ tăng và thời tiết thất thường.
Chuối là lương thực quan trọng nhất của tương lai? |
Những thay đổi này "có thể là một sự mở màn cho việc nuôi trồng một số giống chuối" ngày càng nhiều hơn, ngay cả ở những nơi hiện đang trồng khoai tây.
Tiến sĩ Philip Thornton là một trong những người ủng hộ nghiên cứu này cũng cho biết, mặc dù chuối cũng có một số yếu tố bị hạn chế nhất định song chúng có thể là một sự thay thế tốt cho khoai tây ở một số vùng.Tuy đây không phải là một cách giải quyết lâu dài nhưng lại có hiệu quả tức thì.
Lúa mì là loại lương thực cung cấp protein và calo quan trọng nhất. Tuy nhiên, theo nghiên cứu này, lúa mì sẽ phải đối mặt với một tương lai khó khăn ở các nước đang phát triển, nơi giá bông, ngô, và đậu tương cao hơn và những áp lực gây ra bởi biến đổi khí hậu sẽ đẩy lúa mì ra rìa.
Sắn cũng là nông sản của tương lai, đặc biệt là ở Nam Á, vì sắn có thể chống chọi được với nhiều kiểu khí hậu. Tuy nhiên, việc con người điều chỉnh cho phù hợp với một kiểu cây trồng mới và với một chế độ ăn mới có dễ dàng không?
Ông Bruce Campbell - giám đốc nhóm nghiên cứu về biến đổi khí hậu, nông nghiệp và an ninh lương thực (CCAFS) đã phối hợp làm việc cùng với các tổ chức hàng đầu trên toàn thế giới, cho biết, nhiều sự thay đổi đã từng xảy ra trước đây.
Ông nói: "Hai thập kỷ trước, một số vùng ở châu Phi gần như không ăn lúa gạo và giờ thì họ lại ăn lúa gạo. Con người cần phải thay đổi vì vào thời điểm đó, lúa gạo dễ trồng hơn và cũng dễ nấu hơn. Tôi nghĩ trong tương lai rất nhiều sự thay đổi trong thói quen ăn uống của con người sẽ xảy ra".
Sắn có khả năng chống chọi được với nhiều kiểu khí hậu |
Một trong những mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu là làm thế nào để giải quyết những nhu cầu về prôtêin trong chế độ ăn uống. Đậu nành là một trong những nguồn cung cấp phổ biến nhất nhưng lại rất dễ bị ảnh hưởng khi nhiệt độ thay đổi.
Các nhà khoa học nói rằng, ở châu Phi gần Sahara, đậu đũa gọi là "da thịt của người đàn ông nghèo" do có khả năng chịu hạn, phát triển tốt hơn trong điều kiện thời tiết ấm áp và có thể là một lựa chọn phù hợp để thay thế cho đậu nành. Những họ thân leo của đậu đũa cũng có thể được sử dụng làm nguồn thức ăn cho các vật nuôi. Ở một số nước, bao gồm cả Nigeria và Niger, ngày càng nhiều nông dân đã chuyển từ trồng bông sang trồng đậu đũa.
Ngoài ra, các báo cáo cũng nhắc tới khả năng phát triển các nguồn prôtêin động vật cũng sẽ dẫn tới một số thay đổi như chuyển sang các vật nuôi nhỏ hơn.
Ông Bruce Campbell đưa ra ví dụ, trước đây ở miền nam châu Phi, do phải đối mặt với hạn hán, người ta đã phải chuyển từ chăn nuôi gia súc sang chăn nuôi dê . Ông nói: “Khi người nông dân gặp khó khăn trong trong sản xuất, họ sẽ luôn sẵn sàng thay đổi. Việc thay đổi sản xuất sẽ dẫn tới chuỗi cung ứng thực phẩm thay đổi, từ đó thói quen ăn uống của con người cũng thay đổi theo.”
Hồng Nhung
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hyundai Palisade rục rịch chuẩn bị về Việt Nam
- ·Chủ động phòng ngừa bệnh sởi
- ·Quảng Nam được vinh danh là điểm đến trong nước ấn tượng nhất năm 2024
- ·Bắt giữ lô loa thùng trị giá hàng trăm triệu đồng, nghi nhập lậu
- ·Trang trại bò sữa tại Cần Thơ
- ·Quốc gia châu Âu có tới 50.500 hầm tránh bom
- ·Bài 2: Sớm trở thành đô thị du lịch – logistics
- ·Khởi tố vụ buôn lậu hơn 28 tấn chân gà đông lạnh
- ·Xây sân vận động 100.000 chỗ bằng vốn tư nhân tại Hà Nội: 'Tại sao không?'
- ·Tập huấn sơ cấp cứu khi trẻ hóc dị vật
- ·Ào ào ra mắt ô tô, điện thoại mới, Vingroup của ông Phạm Nhật Vương làm ăn ra sao
- ·Bài 1: Silicon Valley Bank và sự cộng hưởng của 6 yếu tố rủi ro
- ·Bàn giải pháp khơi thông vốn tín dụng cho bất động sản
- ·Giá vàng hôm nay (31/3): Giá vàng thế giới tăng, trong nước giảm
- ·Hàng ngàn chai nước được bán với giá không lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu người dân Thủ đô
- ·Lãi suất liên ngân hàng giảm sâu về sát mốc 4%
- ·29 bệnh nhân sẽ được phẫu thuật dị tật khe hở vòm miệng
- ·Cúm H5N1 trên người có nguy cơ tái xuất
- ·Chiếc xe ô tô 7 chỗ này tiếp tục được giảm mạnh hơn 50 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·7 dịch vụ y tế về HIV/AIDS được BHYT chi trả