【kết quả holstein kiel】Sách giáo khoa không có bản quyền và những hệ lụy cho nền giáo dục Việt Nam
Hoạt động in ấn,áchgiáokhoakhôngcóbảnquyềnvànhữnghệlụychonềngiáodụcViệkết quả holstein kiel tàng trữ, xuất bản và tiêu thụ các sản phẩm vi phạm bản quyền vẫn đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn chưa được cơ quan chức năng ngăn chặn và xử lý hiệu quả. Bằng những cách thức vô cùng tinh vi và xảo trá của một bộ phận cá nhân, tình trạng này ngày một có xu hướng gia tăng.
Đáng chú ý, trong số những ấn phẩm bị làm giả, làm nhái có cả những ấn phẩm phẩm phục vụ việc dạy và học trong nhà trường như sách giáo khoa, sách bổ trợ, các loại sách tham khảo, bản đồ – tranh ảnh giáo dục, đĩa CD nghe nhìn giáo dục, v,v....
Chiếm tới hơn 70% số lượng sách trong ngành xuất bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chính là đơn vị xuất bản lớn nhất hiện nay. Cũng chính vì lẽ đó, xuất bản phẩm giáo dục của đơn vị này bị in và tiêu thụ lậu đứng đầu về số lượng, về địa bàn và cả mức độ công khai.
Mới đây, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng đã bắt giam Cao Thị Minh Thuận (52 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phú Hưng Phát), Hoàng Mạnh Chiến (39 tuổi, Giám đốc Công ty CP In và Văn hóa truyền thông Hà Nội) và 5 bị can khác vì liên quan đến đường dây sách giáo khoa giả.
Cơ quan điều tra xác định họ đã làm giả hàng triệu bản sách giáo khoa của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam suốt một năm qua, thu lợi bất chính gần 50 tỷ đồng. Theo ông Nguyễn Chí Bính, Phó tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khi những cuốn sách giáo khoa giả đến tay học sinh, được đặt trên bàn học, tức là người học đang đối mặt với rủi ro phải tiếp nhận những kiến thức sai lệch.
“Điều đầu tiên, dễ nhận thấy nhất khi học sinh mua phải sách giả là giấy in và mực in các cuốn sách đó kém chất lượng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của học sinh”, ông Bính cho biết.
Theo Phó tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, vấn đề hình thức chỉ là phụ, rủi ro về nội dung, chất lượng "bên trong” cuốn sách giáo khoa giả mới là điều đáng báo động. “Điều đáng lo ngại nhất là học sinh sử dụng sách in lậu với những sai sót về màu sắc, đường nét, nội dung, dẫn đến sai lệch về kiến thức thu nhận”, ông nói.
Sách giả (bên trái - được khoanh đỏ) với các sai sót về nội dung, quy chuẩn so với sách thật. Ảnh: NXB Giáo dục Việt Nam(责任编辑:Cúp C1)
- ·Xuất hiện tôm hùm màu kẹo dẻo siêu hiếm khiến nhiều người kinh ngạc
- ·Viết tiếp câu chuyện về áo dài Huế
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 4/7
- ·Ai đang mua gom cổ phiếu Vinaconex?
- ·Tiết lộ lý do 1 con thiên nga ở hồ Thiền Quang bỗng dưng biến mất
- ·Tiến bước trên con đường hội nhập
- ·HAGL, SLNA vào bán kết U13 toàn quốc 2023
- ·Cổ phiếu lớn hồi phục, VN
- ·San phẳng sào huyệt của trùm ma túy ở Lóng Luông
- ·Lợi nhuận trước thuế quý I của Viettel Global tăng 12 lần cùng kỳ
- ·Phát hiện hàng ngàn lọ dầu xoa bóp nhập lậu tại Lạng Sơn
- ·Gần 700 thí sinh dự hội thi tài năng trẻ văn hóa nghệ thuật toàn quốc
- ·Phái sinh: Các chỉ báo đang thiên về hướng tích cực hơn
- ·Cộng đồng DN trông chờ vào những cải cách có tính thực chất
- ·Đại án Hứa Thị Phấn: Số phận 600 tỷ đồng sẽ đi về đâu?
- ·HLV Mai Đức Chung: Các cầu thủ trẻ phải cố gắng hơn nữa
- ·NLG lập thêm công ty con vốn 1.200 tỷ đồng
- ·U19 Việt Nam 4
- ·Quan hệ thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh: Còn nhiều dư địa tăng trưởng
- ·Trưng bày và thao diễn nghề may áo dài Huế