会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu ngoại hạng anh vòng 38】Không đồng nhất công nghiệp hoá với phát triển công nghiệp!

【lịch thi đấu ngoại hạng anh vòng 38】Không đồng nhất công nghiệp hoá với phát triển công nghiệp

时间:2024-12-23 20:35:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:915次
Toyota Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phát triển công nghiệp phụ trợ cho ô tô
Thay đổi tư duy và cách tiếp cận về công nghiệp hóa,ôngđồngnhấtcôngnghiệphoávớipháttriểncôngnghiệlịch thi đấu ngoại hạng anh vòng 38 hiện đại hóa
Đại hội XIII: Nền tảng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Làm rõ mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới

Qua 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới toàn diện và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, Việt Nam đã có bước chuyển đổi sâu sắc. Từ một quốc gia kém phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, đến nay Việt Nam đã thuộc nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình, vị thế trên trường quốc tế ngày càng cải thiện và được đánh giá cao. Việt Nam trở thành đối tác hợp tác tin cậy của nhiều quốc gia trên thế giới...

Tuy nhiên, phải nhìn nhận thẳng thắn rằng quá trình CNH, HĐH đất nước vẫn còn chậm, năng lực tự chủ về công nghệ và sản xuất của nền kinh tế còn thấp, việc tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đạt mục tiêu đề ra, chưa thu hẹp được khoảng cách phát triển và bắt kịp các nước trong khu vực.

Phát biểu tại buổi làm việc của đoàn công tác của Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” với Bộ Công Thương ngày 18/7, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án nhấn mạnh, cần đánh giá bối cảnh chung trong nước và quốc tế đang tác động đến Việt Nam nói chung và CNH, HĐH nói riêng; làm rõ mô hình CNH, HĐH của Việt Nam trong thời gian tới; các thành tố chính trong mục tiêu tổng quát của CNH, HĐH đất nước đến năm 2030 là gì? Tầm nhìn đến năm 2045 ra sao? Các mục tiêu/chỉ tiêu cụ thể cần nêu trong Nghị quyết tới sẽ thế nào…

Theo đó, tại buổi làm việc, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, đại diện lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương, thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ Biên tập cũng như đại diện các vụ, đơn vị của Bộ Công Thương đã tập trung vào một số nội dung quan trọng, cụ thể như quan điểm về: các cơ chế, chính sách, nhiệm vụ và giải pháp có tính chiến lược để nâng cao năng lực tự chủ về công nghệ và sản xuất của nền kinh tế; các ngành công nghiệp nền tảng, ngành/sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mới có tính chiến lược trong thời gian tới là gì? Nên tiếp cận theo ngành hay theo sản phẩm ưu tiên?; Vai trò, vị trí của các chủ thể tham gia tiến trình CNH, HĐH đất nước và phát triển công nghiệp trong thời gian tới như thế nào; Phân tích đa chiều về thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; Các nhiệm vụ, giải pháp lớn cần triển khai để khai thác tốt quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các FTA cho CNH, HĐH…

Không đồng nhất công nghiệp hoá với phát triển công nghiệp
Quang cảnh buổi làm việc.

Tập trung phát triển công nghiệp nền tảng

Theo đồng chí Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo, quan điểm CNH, HĐH đất nước trong thời gian tới cần phải thay đổi để phù hợp với bối cảnh mới. Theo đó, chuyển dịch sang mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và bao trùm.

Nội dung cốt lõi của CNH, HĐH là tập trung phát triển công nghiệp nền tảng, thúc đẩy tự động hóa, số hóa và thông minh hóa các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế và đời sống xã hội thông qua ứng dụng khoa học, công nghệ. Vì vậy, cần thực hiện mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới trên cơ sở xác lập lộ trình và bước đi cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm để tạo ra các đột phá phát triển và các cực tăng trưởng kinh tế.

Không đồng nhất công nghiệp hóa với phát triển công nghiệp nhưng phát triển công nghiệp trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn giữ vai trò là động lực, then chốt, nền tảng của quá trình CNH, HĐH.

Trong giai đoạn tới, để công nghiệp trở thành động lực phát triển kinh tế, tạo việc làm và góp phần hoàn thành các mục tiêu về CNH, HĐH đã đặt ra đến năm 2030 và 2045, cần phải có thể chế cho phát triển công nghiệp tốt hơn.

Thực hiện chương trình công tác của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, Bộ Chính trị giao Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương xây dựng Đề án "Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII vào tháng 10 tới.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của DNNVV, trụ cột quan trọng của kế hoạch năng suất
  • Thách thức từ thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp Việt cần "chuyển mình"
  • Đấu giá biển số ô tô Hà Nội, mức trúng giá bất ngờ chỉ 40 triệu đồng
  • Top 3 thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam
  • Đến năm 2030: Thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra không vượt quá 1,2% GDP
  • Phí thẩm định đề án đóng cửa mỏ: Thực hiện đúng quy định của Luật Phí và lệ phí
  • Giải ngân vốn đầu tư công của cả nước vẫn đạt tỷ lệ thấp
  • Được miễn tiền sử dụng đất thì phải trả chi phí giải phóng mặt bằng
推荐内容
  • Lần đầu tiên cho phép nhập khẩu lợn sống từ các nước vào Việt Nam
  • Nâng cao hiệu quả phối hợp trong chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
  • Vĩnh Phúc sáng tạo nâng cao hiệu quả thực hiện Quyết định 218 của Bộ chính trị
  • Bộ Tài chính lên kế hoạch cải cách hành chính năm 2023
  • Diễn văn Thủ tướng trình bày tại lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • Đôi nam nữ mang súng đi cướp tiệm vàng ở Khánh Hoà