【soi kèo bóng đá trực tiếp hôm nay】Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới
200.000 ca đột quỵ mỗi năm
Thông tin trên được Phó giáo sư,ườiViệtthuộcnhómcónguycơđộtquỵcaonhấtthếgiớsoi kèo bóng đá trực tiếp hôm nay tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Huy Thắng, Phó chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam, Trưởng Khoa Bệnh lý mạch máu não Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) chia sẻ kèm với hình ảnh bản đồ đột quỵ thế giới.
Theo đó, nước ta thuộc nhóm những quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới, tỷ lệ ước tính vượt 218/100.000 dân. Với dân số gần 100 triệu, mỗi năm Việt Nam có khoảng trên 200.000 ca đột quỵ. Mặc dù vậy, số lượng đơn vị đột quỵ lại quá ít, đến mức “rất báo động”.
Theo bác sĩ Thắng, đơn vị đột quỵ đầu tiên ở Việt Nam bắt đầu hoạt động vào năm 2005, tại Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM). Đến nay, cả nước đã có 110 đơn vị/trung tâm đột quỵ.
Mặc dù vậy, phần lớn các đơn vị này lại tập trung tại TP.HCM và Hà Nội. Hậu quả là khá nhiều bệnh nhân từ các tỉnh phải mất vài giờ mới có thể tiếp cận được trung tâm đột quỵ gần nhất.
Bác sĩ Thắng tính toán, hiện nay, cứ 1 đơn vị đột quỵ ở Việt Nam phải phụ trách trên 2.000 bệnh nhân/năm. Trong khi đó, con số tại Mỹ là 300 bệnh nhân/đơn vị, con số khuyến cáo trong điều kiện lý tưởng là 500 bệnh nhân/đơn vị đột quỵ.
“Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ cần 400 đơn vị đột quỵ trong những năm tới. Hoặc ít ra, phải có khoảng 200 đơn vị để đạt con số 1.000 bệnh nhân/năm/đơn vị đột quỵ”, bác sĩ Thắng chia sẻ.
Việc thành lập các đơn vị đột quỵ với các nhân sự đào tạo chuyên biệt, được xem là chiến lược mang lại lợi ích cho cộng đồng lớn nhất tại nhiều quốc gia. Đặc biệt, với yêu cầu điều trị càng sớm càng tốt trong những cửa sổ "thời gian vàng", số cơ sở điều trị đột quỵ cần mở rộng theo khoảng cách địa lý, bệnh nhân có thể đến viện trong 60 phút sau khi khởi phát triệu chứng.
Phòng ngừa "căn bệnh tử thần thời 4.0"
Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây, Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đều phải đối mặt với nguy cơ bệnh tật kép, gồm các bệnh truyền nhiễm mới nổi cũng như các bệnh lưu hành và sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm.
Các báo cáo khoa học cho thấy, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 74% các ca tử vong nói chung. Đây là một con số rất lớn trong điều kiện kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết đột quỵ được đánh giá là “căn bệnh tử thần thời đại 4.0”. Khi xảy ra đột quỵ, phần não bị hư hại không thể đảm nhận chức năng ban đầu, do đó dẫn đến xuất hiện các triệu chứng: yếu liệt nửa người, tê và mất cảm giác, mất thị lực một bên hoặc mù hoàn toàn, mất ngôn ngữ, hôn mê,...
Hiện nay có 2 nhóm yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ gồm: nhóm yếu tố có thể thay đổi được (hút thuốc lá, nghiện rượu, béo phì, rung nhĩ,...) và nhóm yếu tố không thể thay đổi được (tuổi tác, giới tính, gen di truyền).
Theo bác sĩ Thắng, để phát hiện người đột quỵ, có thể nhận biết và xử trí qua câu: “Méo cười, ngọng nói, xuội tay - Mau gọi cấp cứu, đi ngay, đừng chờ”, hoặc các dấu hiệu được viết tắt trong từ FAST.
Nhiều bệnh nhân đợt quỵ sau khi điều trị ổn đã ngưng khám, ngưng uống thuốc, hoặc tự mua thuốc theo toa cũ. Việc này gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Để phòng ngừa tái phát đột quỵ, người bệnh cần ghi nhớ: tăng cường vận động, giảm cân chống béo phì, không ăn nhiều mỡ béo, chất ngọt, đường, bột, muối mặn, ăn nhiều rau củ, trái cây, điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo thường, bệnh tim, chữa tăng cholesterol máu, bỏ thuốc lá, ngưng rượu bia,...
Ngoài những yếu tố này, các bác sĩ sẽ lưu ý thêm từ kết quả tầm soát đột quỵ để kiểm soát 3 nhóm nguyên nhân lớn gây đột quỵ cho người bệnh gồm: xơ vữa động mạch, rung nhĩ, bệnh lý mạch máu nhỏ.
7 thói quen có thể giúp bạn ‘thoát’ khỏi cái chết từ bệnh tim mạchChọn các thực phẩm có màu sắc cầu vồng, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt và hạn chế đường là các biện pháp tốt nhất bảo vệ bạn khỏi bệnh tim mạch.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Viện thẩm mỹ Doctor Beauty nâng cấp cơ sở theo chuẩn 5 sao
- ·Tiền mất tật mang
- ·Trà xanh: Pha nóng hay ủ lạnh mới tối ưu?
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Đang đình chỉ hoạt động vẫn khám chữa bệnh, cơ sở ở TPHCM bị phạt nặng
- ·Đừng để cuộc sống bị trì hoãn vì không chăm sóc răng từ sớm
- ·Sau ghép tế bào gốc, 60% bệnh nhân ung thư máu sống trên 5 năm
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Royal Sky ra mắt thương hiệu với khuyến mãi hấp dẫn
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Chưa có con, người vợ trẻ bất ngờ phát hiện mắc cả 2 bệnh ung thư hiểm ác
- ·Bộ Y tế đề xuất tăng phụ cấp trực, phụ cấp chống dịch
- ·Chiến thắng ung thư thực quản di căn với liệu pháp miễn dịch
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Y học cổ truyền: Việt Nam có lợi thế lớn nhưng xuất khẩu dược liệu khó khăn
- ·Nhiều người trong gia đình cùng mắc ung thư phổi: Bệnh có thể lây?
- ·Làm thế nào để đào thải axit uric ra khỏi cơ thể?
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Bác sĩ thực hành ở Bệnh viện Từ Dũ bị phát hiện sai phạm tại "cơ sở mổ trĩ"