【tỉ số arsenal hôm nay】Khẳng định thương hiệu đại học Huế
Sinh viên Trường ĐH Nông lâm - ĐH Huế tham gia nghiên cứu khoa học
Bác sĩ Cao Thiên Tượng xuất thân từ một gia đình nghèo khó ở xã Vinh Hải (huyện Phú Lộc). Tốt nghiệp đại học (ĐH) Y khoa Huế vào những năm đầu thập niên 90 ,ẳngđịnhthươnghiệuđạihọcHuếtỉ số arsenal hôm nay bác sĩ Tượng vào Nam tìm kiếm việc làm và được nhận vào công tác tại bệnh viện ở một tỉnh ven Sài Gòn. Vừa học, vừa làm, ông đã lấy thêm bằng bác sĩ chuyên khoa II, được nhận vào làm việc tại Bệnh viện Chợ Rẫy nổi tiếng.
Tại môi trường làm việc mới, bác sĩ Tượng nhanh chóng khẳng định năng lực và trở thành một trong những bác sĩ đầu ngành về chẩn đoán hình ảnh, chuyên sâu về hình ảnh học thần kinh của cả nước, được đồng nghiệp kính nể. Còn với bệnh nhân, ông được gọi bằng những cái tên hết sức thân thiết, “bác sĩ Tượng MRI” (đọc MRI giỏi hàng đầu), “ông bác sĩ Huế”. Đáng nói, dẫu bận rộn với bao công việc, bác sĩ Cao Thiên Tượng vẫn giữ liên lạc và luôn hướng về quê hương. Gặp ông, chúng tôi đặc biệt ấn tượng về sự giản dị và gần gũi.
Trường ĐH Y dược mà bác sĩ Tượng theo học - nay là thuộc ĐH Huế - vẫn tiếp tục khẳng định là thương hiệu đào tạo giáo dục ĐH hàng đầu cả nước. Thế nhưng, kết quả về những kỳ tuyển sinh ĐH gần đây và hiện có không ít những học sinh phổ thông đã không chọn các trường thành viên của ĐH Huế mà bỏ vào Sài Gòn, ra Hà Nội hay vượt đèo vào Đà Nẵng khiến không ít người chạnh lòng. “Đầu vào” thấp, làm sao có thể đảm chất lượng tốt cho “đầu ra”?
Gặp nhiều em trong số đó, câu trả lời chung nhất mà chúng tôi nghe được là Huế đang thiếu “môi trường học tập”. Môi trường ở đây được hiểu là sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất. Và cũng với câu hỏi đó, nhiều vị lãnh đạo ở các trường ĐH thành viên và cả ĐH Huế cùng bày tỏ quyết tâm vượt khó bằng đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo. Thực tế là, bằng nhiều cách làm khác nhau, các trường ĐH thành viên của ĐH Huế đang tự làm mới mình, bằng việc đầu tư cho những ngành học mũi nhọn, liên kết trong đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học để giúp sinh viên nắm bắt kiến thức tốt nhất và năng động trong công việc sau này.
Cán bộ Trường ĐH Nông lâm trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia Nhật Bản
Điển hình như từ năm 2017, Trường ĐH Nông lâm - ĐH Huế triển khai chương trình sinh viên đi thực tập nước ngoài với 2 điểm đến là Nhật Bản và Israel. TS. Nguyễn Văn Huế, Phó Trưởng khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường ĐH Nông lâm cho rằng, cái lợi rõ nhất là sinh viên được trải nghiệm tốt môi trường làm việc và công nghệ hiện đại ở nước ngoài, phát triển được chuyên môn ngành học. Mặt khác, dù thực tập nhưng có thu nhập tương đối tốt, với khoảng 150 - 200 triệu đồng/năm. Điều này cũng chứng tỏ, đây là cách đào tạo hay, mở ra nhiều triển vọng về đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực và cơ hội việc làm sinh viên sau khi ra trường.
Qua quá trình phấn đầu âm thầm và bền bỉ, ĐH Huế đã có những trái ngọt đầu mùa. Năm 2017, đã có 6/8 trường thành viên hoàn thành đánh giá ngoài do Trung tâm Kiểm định Chất lượng Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội thực hiện. Trong số đó, có 3 trường đã được cấp chứng nhận (Nông lâm, Y dược và Khoa học); 3 trường còn lại là Sư phạm, Kinh tế và Ngoại ngữ đang chờ hồ sơ xem xét công nhận, song bước đầu được các chuyên gia đánh giá cao. Những kết quả bước đầu khả quan đó cho thấy, các cơ sở giáo dục ĐH Huế đang có đủ minh chứng để khẳng định thương hiệu với người học và xã hội.
PGS. TS. Huỳnh Văn Chương, Phó Giám đốc ĐH Huế cho biết, các trường thành viên ĐH Huế được kiểm định đạt từ 82 – 89% các tiêu chí đánh giá, với hàng loạt những điểm mạnh được công nhận, gồm: chất lượng đội ngũ cán bộ với trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư lớn; đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, nhất là đào tạo trình độ cao… Xét mặt bằng chung của cả nước, con số này là khá cao khi hiện tại, rất ít đơn vị vượt qua mốc 90% như ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Mới đây, tại buổi làm việc với Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường ĐH Nông lâm - ĐH Huế, ông Hồ Sĩ Lượng, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Green Feed Việt Nam cũng cho rằng, sinh viên Huế có ưu điểm cần cù, chịu khó, có trách nhiệm, gắn bó với công việc và đây là những tố chất mà các doanh nghiệp rất cần. Đó là những thừa nhận đáng mừng từ phía doanh nghiệp.
Cho đến mùa xuân này, ĐH Huế có hơn 60 năm xây dựng và phát triển, đã và đang cung cấp cho xã hội những bác sĩ Huế, thầy giáo Huế, họa sĩ Huế… và cả những cử nhân, kỹ sư, nhà báo Huế. Dù ở đâu hay làm gì, họ cũng đều để lại những dấu ấn đặc trưng về nơi một thời họ đã học tập và rèn luyện.
MINH TÂM
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng trong nước đứng im khi giá thế giới tăng cao
- ·Người đàn ông tưởng béo bụng không ngờ mình mang khối u hơn 7 kg
- ·Việt Nam có nguy cơ hết khẩu trang y tế
- ·Người 'siêu lây nhiễm' ở Hàn Quốc khiến 38 người mắc Covid
- ·Tân Hưng: Hiệu quả mô hình nuôi rắn, lươn
- ·Chính sách nào tiếp tục hỗ trợ nhà ở xã hội
- ·Nhật Bản ghi nhận trường hợp đầu tiên bị viêm phổi cấp do virus Corona
- ·Bộ Y tế khuyến cáo phòng virus corona nên đeo khẩu trang y tế đúng cách
- ·Ngân hàng Nhà nước trình phê duyệt 4 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt
- ·Thị trường điều nhân khởi sắc
- ·Sáng tạo trong công việc
- ·Kho máu Viện Huyết học cạn kiệt, chỉ đủ cho 4 ngày do người dân sợ virus corona
- ·Đã có bàn tay vô hình đẩy giá vàng phi nước đại
- ·WHO hỗ trợ Việt Nam 3.000 mẫu xét nghiệm virus corona mới
- ·Ra mắt Cổng thông tin tra cứu thuế cho các doanh nghiệp ASEAN
- ·Đi bơi sau 1 tuần phẫu thuật ung thư đại trực tràng ở Vinmec
- ·6 tháng nhập khẩu trên 100 nghìn con bò Australia
- ·Thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh dược của công ty Đức Nhân Đường
- ·Thủ tướng: Cần tái cấu trúc tổng thể Lọc hóa dầu Nghi Sơn
- ·Trung Quốc vẫn là thị trường XK quan trọng của thịt lợn dù rủi ro