【các cược bóng đá】EVN được chủ động NK than?
Theo thông báo kết luận, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh).
Nhiệm vụ đặt ra đối với ngành điện là phải bảo đảm điện thương phẩm năm 2030 khoảng 506-559 tỷ kWh. Trong giai đoạn đến năm 2030, sẽ phải đầu tư đưa vào vận hành khoảng 90.000 MW công suất nguồn điện mới, đồng thời phải tiếp tục phát triển lưới điện truyền tải và phân phối đồng bộ đáp ứng yêu cầu truyền tải, phân phối điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Theo Phó Thủ tướng, đây là nhiệm vụ nặng nề, đầy thách thức đối với toàn ngành điện trong giai đoạn tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ tiếp tục thực hiện chủ trương kêu gọi, thu hút các nguồn lực tham gia đầu tư nguồn điện, trong đó có đầu tư của các Tập đoàn nhà nước (EVN, PVN, Vincomin), đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài chủ yếu theo hình thức Hợp đồng BOT. EVN tiếp tục là Tập đoàn Nhà nước giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương tăng cường công tác giám sát cung - cầu điện, tiến độ thực hiện các dự, tính toán cơ cấu nguồn điện hợp lý, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và hiệu quả kinh tế hệ thống điện.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ chế chính sách để thu hút đầu tư và sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA nhằm tạo điều kiện cho ngành điện phát triển đồng bộ, cân đối, hợp lý và bền vững.
Về kiến nghị giá bán than trong nước cho sản xuất điện thực hiện theo cơ chế thị trường, Chính phủ cho phép EVN chào giá mua than trong nước và cần tham chiếu giá bán than nhập khẩu từ các nước trên thị trường thế giới để bảo đảm tính cạnh tranh, không cao hơn giá than nhập khẩu.
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu kiến nghị cho phép các chủ đầu tư trong đó có EVN được chủ động nhập khẩu than cho các dự án do mình đầu tư, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Về kiến nghị đôn đốc các chủ đầu tư khác đảm bảo tiến độ các dự án nguồn điện theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đặc biệt là các dự án nhiệt điện than khu vực miền Nam, để đáp ứng nhu cầu điện toàn quốc và kiến nghị sớm ban hành cơ chế kiểm soát tiến độ của các chủ đầu tư các dự án nguồn điện, kể cả các dự án BOT, IPP, Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương tăng cường công tác giám sát, ban hành cơ chế xử lý các dự án chậm tiến độ, kiên quyết thực hiện biện pháp thu hồi dự án để giao cho nhà đầu tư khác trong trường hợp nhà đầu tư không thực hiện đúng các cam kết, kéo dài thời gian gây ảnh hưởng lớn đến tiến độ chung của dự án.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Việt Nam, Australia look towards strategic partnership
- ·Hà Nội may dissolve district People's Councils
- ·Law enforcement officers learn how to investigate transnational cybercrimes
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·NA adopts 2018 socio
- ·PM arrives in Manila for 31st ASEAN Summit and related meetings
- ·Illegal shipments intercepted by customs
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Deputy PM Phạm Bình Minh meets Brunei Minister
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Việt Nam leader calls for stronger ties at Mekong
- ·Hải Phòng asked to plan for the future
- ·Hà Nội may dissolve district People's Councils
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Photo exhibition features 55th year of Việt Nam
- ·NA Chairwoman meets Australian Foreign Minister
- ·PM hails cooperation at 31st ASEAN Summit
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Growth of one, opportunity for the other: VN