【montpellier đấu với clermont】Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phát triển điện hạt nhân
Theởrộnghợptácquốctếnhằmpháttriểnđiệnhạtnhâmontpellier đấu với clermonto báo Hà Nội Mới, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, chưa có kinh nghiệm trong phát triển nguồn năng lượng này nên việc hợp tác quốc tế luôn là ưu tiên hàng đầu. Thời gian qua, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và một số nước như Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ. Đặc biệt, nước ta và các tổ chức, quốc gia này đã ký các hiệp định hợp tác về năng lượng nguyên tử.
Trong chuyến công tác tại Việt Nam, ông N.Drozdov - Giám đốc Khối kinh doanh quốc tế, Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Nga (ROSATOM) cho biết: Gần đây, ROSATOM nhận được nhiều dấu hiệu tốt từ phía Việt Nam trong nỗ lực phát triển điện hạt nhân. Việt Nam đang chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, vấn đề chính là làm thế nào để chuẩn bị cẩn thận, kỹ lưỡng. Vì thế, Việt Nam không nên quá vội vàng, gấp gáp, vì đây là dự án lớn, thời gian sử dụng dài, tới vài thập kỷ.
Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều nước trên thế giới trong quá trình phát triển điện hạt nhân. Ảnh minh họa
Trước đó, Trợ lý ngoại trưởng Mỹ Thomas Countryman cho biết, kể từ khi Hiệp định hạt nhân dân sự 123 được ký kết, đặc biệt từ khi bắt đầu có hiệu lực, Mỹ đã tiến hành chuẩn bị hỗ trợ Việt Nam trong những lĩnh vực cần thiết. Trước hết, hỗ trợ Việt Nam chuẩn bị nhân lực, tức đào tạo cán bộ chuyên môn về năng lượng hạt nhân dân dụng. Mặt khác, giúp Việt Nam xây dựng các cơ quan luật lệ, các cơ quan quản lý an toàn phóng xạ và hạt nhân hoạt động độc lập và hiệu quả. Cụ thể, công ty GE Hitachi Nuclear Energy (GHE) của Mỹ đã đưa ra cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng điện hạt nhân, báo Vietnamnet cho hay.
Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận
Ngoài ra, Việt Nam cũng nhận được nhiều thuận lợi khi có những hướng dẫn chung của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam đã gia nhập hơn 10 điều ước quốc tế nên có cơ hội hợp tác trực tiếp với các đối tác nước ngoài với trình độ công nghệ cao, bề dày kinh nghiệm trong đào tạo cán bộ cũng như tiếp thu và chuyển giao công nghệ. Đây sẽ là một trong những yếu tố góp phần thuận lợi đối với chủ trương phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội thông qua tháng 11/2009, gồm hai nhà máy với công suất trên 4.000 MW. Tổng mức đầu tư của dự án tại thời điểm lập báo cáo cuối năm 2008 vào khoảng 200.000 tỷ đồng. Việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân thường tốn chi phí rất lớn nhưng khi vận hành lại rất thấp, tuổi thọ đến 60 năm. Theo định hướng quy hoạch phát triển, điện hạt nhân sẽ đóng góp khoảng 10% tổng công suất điện quốc gia trong những năm tới.
Đinh Ly (T/h)
Khánh Hòa 10 năm 'không phát hiện cán bộ nhận quà'(责任编辑:La liga)
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Đẩy mạnh truyền thông KOL để quảng bá hình ảnh đất nước
- ·Cộng đồng livestream hàng đầu thế giới hướng về Việt Nam
- ·Dân TP.HCM thức xuyên đêm, xếp hàng mua iPhone 16 series
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Huawei Mate XT gập ba sốt như vàng: Giá bị thổi lên hơn 500 triệu
- ·Chuyển đổi số toàn diện trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAI
- ·Đặt mua iPhone 16 series: Săn ngay siêu phẩm
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·EVNSPC giới thiệu App CSKH tại Hội thảo An toàn thông tin trong chuyển đổi số
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Khách hàng rinh ngàn quà tặng trong chương trình tích điểm của My MobiFone
- ·Giới thiệu các loại tháp giải nhiệt vuông của Kumisai
- ·Rò rỉ mới nhất về Samsung Galaxy S25: Không có khe SIM?
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Một phiên bản iPhone 16 bất ngờ tăng gấp rưỡi lượng đặt trước
- ·Huawei Mate XT gập ba sốt như vàng: Giá bị thổi lên hơn 500 triệu
- ·Một phiên bản iPhone 16 bất ngờ tăng gấp rưỡi lượng đặt trước
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Vì sao Mỹ không thể để Intel 'chết'?