【kq cup uc】Ngày 27/10: Giá dầu thô và gas đồng loạt tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay
Giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 0,55% lên 83,67 USD/thùng vào lúc 7h45 ngày 27/10. Ảnh: T.L |
Giá dầu thô phục hồi
Giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 0,55% lên 83,67 USD/thùng vào lúc 7h45 ngày 27/10 (giờ Việt Nam), trong khi giá dầu thô Brent giao tháng 12 tăng 0,16% lên 88,43 USD/thùng.
Giá dầu thô giảm hơn 2 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày 26/10 vì tâm lý lo ngại về một cuộc xung đột quy mô rộng hơn ở Trung Đông được cởi bỏ cùng lúc nhu cầu của Mỹ có dấu hiệu suy yếu.
Chốt phiên giao dịch, giá dầu thô Brent giảm 2,20 USD hay 2,44% xuống 87,93 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI của Mỹ giảm 2,18 USD, tương đương 2,55%, xuống83,21 USD. Hôm thứ Tư (25/10), giá dầu Brent đã tăng gần 2%.
Giá dầu đã tăng cao thời gian gần đây do lo ngại về tác động đối với nguồn cung dầu thô toàn cầu từ cuộc xung đột giữa Israel và nhóm chiến binh Hamas của Palestine, khi họ có thể lôi kéo Iran và các đồng minh trong khu vực. Tâm lý lo ngại này đã được cởi bỏ vào giữa trưa hôm 26/10.
Giá gas đảo chiều tăng
Mở cửa phiên giao dịch sáng 27/10, giá gas tại thị trường thế giới tăng nhẹ 0,03% lên mức 3,51 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 12/2023.
Giá khí đốt tự nhiên của Hà Lan và Anh đang biến động tăng do rủi ro địa chính trị lấn át các nguyên tắc cơ bản giảm giá của nguồn cung dồi dào.
Ông Tomasz Marcin Kowalski, nhà phân tích của công ty tài chính LSEG cho biết, mặc dù có các yếu tố cơ bản vững chắc, giá khí đốt giao sau của Hà Lan chủ yếu được thúc đẩy bởi các yếu tố địa chính trị, đặc biệt là sự không chắc chắn liên quan đến xung đột leo thang giữa Israel và Hamas.
Trong khi đó, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, công suất sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng mạnh sẽ làm giảm bớt lo ngại về giá và nguồn cung khí đốt, nhưng cũng có nguy cơ tạo ra tình trạng dư cung.
Sự gia tăng chưa từng có của các dự án LNG sẽ đi vào hoạt động từ năm 2025 dự kiến sẽ bổ sung công suất mới hơn 250 tỷ m3 (bcm) mỗi năm vào năm 2030. Công suất mới này tương đương với khoảng 45% tổng nguồn cung LNG toàn cầu hiện nay, trong đó giai đoạn 2025 - 2027 chứng kiến mức tăng lớn nhất, dẫn đầu là các dự án ở Mỹ và Qatar.
Nguồn cung nhiều hơn sẽ gây áp lực lên giá, với việc IEA dự báo giá có thể giảm gần 80% xuống còn 6,9 USD trên một triệu đơn vị nhiệt Anh (mmbtu) vào năm 2030, từ mức 32,3 USD/mmbtu vào năm 2022 khi giá đạt mức kỷ lục./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Hình ảnh ngày đầu Đà Nẵng triển khai tiêm vắc xin phòng Covid
- ·Gần 800 hợp tác xã ngừng hoạt động không giải thể được
- ·Triển khai dự án phát triển du lịch ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Danh sách các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khoẻ
- ·Phân bổ thêm cho TP.HCM gần 1,1 triệu liều vắc xin AstraZeneca và Pfizer
- ·Bắc Ninh phát sinh 3 ca Covid
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Tổng cục Môi trường: Tro bay của Nhiệt điện Formosa đủ tiêu chuẩn làm xi măng
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Hà Tĩnh có 2 ca Covid
- ·Lấy ra hơn 100 khối u trong bụng bệnh nhân ở TP.HCM
- ·Hà Nội ghi nhận thêm 10 ca Covid
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·“Xóa sổ” xăng A95: Thiếu đủ thứ nên chưa khả thi
- ·Bắt đầu ứng dụng AI để sàng lọc, tiên lượng điều trị Covid
- ·Khan nguyên liệu, giá xuất khẩu sắn tăng vọt
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·4 yếu tố tăng nguy cơ nhiễm Covid