【bảng xếp v league】Cách khử khuẩn nhà ở và nơi làm việc phòng ngừa Covid
Vệ sinh,áchkhửkhuẩnnhàởvànơilàmviệcphòngngừbảng xếp v league khử khuẩn tại nhà
Theo ĐH Y dược TP.HCM, gia đình có thể vệ sinh hằng ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa giúp giảm mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm từ bề mặt.
Việc vệ sinh sẽ giúp loại bỏ hầu hết phần tử virus trên bề mặt. Bạn nên vệ sinh kỹ các bề mặt được tiếp xúc thường xuyên: tay nắm cửa, bàn, công tắc… đặc biệt sau khi có khách đến thăm nhà. Khi vệ sinh, gia đình sử dụng sản phẩm vệ sinh phù hợp với từng bề mặt, theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm.
Khi nhà có người bị mắc Covid-19, theo khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM, bạn hãy tiến hành khử khuẩn nhà thường xuyên. Đặc biệt, gia đình cũng nên khử khuẩn trong vòng 24h, sau khi người dương tính với SARS-CoV-2 ghé thăm nhà bạn.
Cách khử khuẩn như sau: Luôn làm theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Kiểm tra nhãn để biết về trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) cần mang để sử dụng các chất tẩy rửa một cách an toàn (như găng tay, kính hoặc kính bảo hộ). Bạn nên vệ sinh các bề mặt bằng các chất lau rửa dùng trong nhà có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa trước khi khử khuẩn. Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh nên rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.
Đồng thời, gia đình đảm bảo thông gió đủ khi dùng bất kỳ chất khử khuẩn nào bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, dùng quạt để tăng cường lưu thông luồng khí.
Nếu trong nhà có người mắc Covid-19 và họ có thể thực hiện việc vệ sinh, gia đình nên cung cấp dụng cụ vệ sinh và khử khuẩn chuyên dụng cho người bị bệnh. Trong không gian chung, người bị bệnh nên làm sạch và khử - khuẩn các bề mặt và vật dụng sau mỗi lần sử dụng.
Nếu người bệnh không thể thực hiện việc vệ sinh, chúng ta đeo khẩu trang và đề nghị người bị bệnh đeo khẩu trang trước khi vào phòng. Đeo găng tay nếu cần cho sản phẩm tẩy rửa và khử khuẩn của bạn. Chỉ vệ sinh và khử khuẩn khu vực xung quanh người bệnh khi cần thiết (khi khu vực đó bị bẩn) để hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh.
Mở cửa ra vào và cửa sổ, đồng thời sử dụng quạt để tăng cường lưu thông không khí.
Vệ sinh, khử khuẩn tại cơ sở làm việc
ĐH Y dược TP.HCM đưa ra khuyến cáo nên vệ sinh hằng ngày khi không có người được xác nhận hoặc nghi mắc Covid-19 có mặt tại đó. Vệ sinh 1 lần/ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa là đủ để loại bỏ virus có thể có trên các bề mặt.
Đối với khu vực nhiều người qua lại, các bề mặt thường xuyên chạm vào như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, công tắc điện, vòi nước, bồn rửa… phải vệ sinh ít nhất 1 lần/ngày hoặc khử khuẩn thêm.
Cơ quan làm việc phải đảm bảo đủ thông gió. Bạn nên dùng các sản phẩm vệ sinh và thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) phù hợp cho chế phẩm vệ sinh và chất khử khuẩn (theo khuyến cáo trên nhãn sản phẩm). Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.
Trường hợp nếu có người được xác nhận hoặc nghi nhiễm Covid-19 tại cơ sở trong vòng 24 giờ qua, vệ sinh và khử khuẩn không gian mà người đó sử dụng.
Trước khi vệ sinh và khử khuẩn, chúng ta đóng cửa khu vực mà người bệnh đã từng sử dụng và không sử dụng khu vực này cho đến khi hoàn thành việc vệ sinh và khử khuẩn.
Người vệ sinh chờ càng lâu càng tốt (ít nhất là nhiều giờ) trước khi tiến hành vệ sinh và khử khuẩn.
Trong khi vệ sinh và khử khuẩn, bạn nên mở cửa và cửa số, sử dùng quạt và máy lọc không khí để tăng lưu thông không khí trong khu vực. Đảm bảo sử dụng sản phẩm vệ sinh/khử khuẩn và trang bị bảo hộ cá nhân đúng cách và an toàn.
khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM cũng lưu ý về thời gian kể từ khi người xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 ở không gian đó. Trường hợp dưới 24h, công ty nên vệ sinh + khử khuẩn. Trên 24h, bạn chỉ cần vệ sinh là đủ (có thể chọn khử khuẩn tuỳ vào điều kiện của cơ sở). Trên 3 ngày, công ty, văn phòng không cần vệ sinh thêm (ngoại trừ vệ sinh hằng ngày).
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang
Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?
Mỗi ngày, hàng nghìn bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh. Tuy nhiên một số người dù đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SASR-CoV-2 nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện khó chịu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khát vọng có ly sữa cho con của hai vợ chồng ‘ngẩn ngơ’
- ·Thực hiện đúng, đủ và kịp thời các chính sách cho người được thụ hưởng
- ·Doanh nghiệp châu Âu sẽ tiếp tục tăng đầu tư ở Việt Nam
- ·Biểu tình lan rộng vì bất đồng nội bộ ở Armenia
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 11/2012
- ·Xung đột Israel
- ·Nhà hàng dành riêng cho phụ nữ ở Iraq
- ·Giá đường tăng cao kỷ lục, sao doanh nghiệp vẫn than khó?
- ·Cùng lúc mắc 3 bệnh ung thư, bé trai 13 tuổi đau đớn cầu cứu
- ·Thành lập các đội cơ động quốc gia chống Covid
- ·Thương cậu bé mắc u nguyên bào thần kinh chỉ còn da bọc xương
- ·Thủ tướng: Cuộc chiến chống Covid
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ
- ·6 ca mắc mới Covid
- ·Trao 14 triệu cho hai bé mồ côi tại Cẩm Khê, Phú Thọ
- ·Hà Nội: Thêm huyện muốn lên quận
- ·UNICEF: Gần một nửa trẻ em tại Afghanistan không được đi học
- ·Không khai thác hải sản tầng đáy 20 km trở vào bờ
- ·Mẹ mất, bố đơn phương cho con nhà được không?
- ·Đại biểu quốc hội tán thành cao về quyết toán ngân sách năm 2015