【đội hình lille osc gặp marseille】Xuất khẩu gạo Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường Châu Á
Trong 6 tháng đầu năm,ấtkhẩugạoViệtNamdầnchiếmlĩnhthịtrườngChâuÁđội hình lille osc gặp marseille kết quả xuất khẩu gạo Việt Nam đạt được không như dự kiến khi giảm cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên, với những tín hiệu xuất hiện vào tháng Năm, tháng Sáu vừa qua, một số doanh nghiệp chờ đợi sự trở lại của các thị trường truyền thống châu Á.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tính từ từ đầu năm đến ngày 30/6/2014, các doanh nghiệp đã xuất khẩu được 3,003 triệu tấn gạo với trị giá FOB là 1,296 tỷ USD. Hiện giá lúa khô tại kho khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã tăng nhẹ từ 100 - 200 đồng/kg so với thời điểm giữa tháng 6 với mức giá lúa khô loại thường dao động từ 5.400 - 5.500 đồng/kg và lúa hạt dài có giá từ 5.500 – 5.600 đồng/kg. Các doanh nghiệp trong nước cũng đã ký hợp đồng xuất khẩu được 4,7 triệu tấn gạo, giá gạo xuất khẩu cũng đã tăng nhẹ từ 10 - 15 USD/tấn.
Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á có dấu hiệu khởi sắc
Xuất khẩu gạo sang Philippines - thị trường lớn thứ hai của gạo Việt Nam sau khi giảm mạnh liên tục từ đầu năm, đến giữa tháng Tư, Việt Nam đã ký được hợp đồng xuất khẩu sang thị trường này 800.000 tấn gạo trong 2014, trong đó Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) giành hợp đồng cung cấp 600.000 tấn gạo và Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1) giành được hợp đồng cung cấp 200.000 tấn gạo. Theo thỏa thuận, Vinafood 1 và Vinafood 2 sẽ thực hiện giao các lô hàng gạo hạt dài 15% tấm cho Philippines, từ tháng Năm đến tháng Tám.
Sau sự trở lại của thị trường Philippines, những ngày cuối tháng Sáu, Vinafood 2 đã giành được hợp đồng xuất khẩu gạo sang Malaysia. Chia sẻ với phóng viên, ông Huỳnh Thế Năng - Tổng giám đốc Tổng công ty Lương thực miền Nam xác nhận phía Malaysia đã chính thức quyết định mua của Việt Nam 200.000 tấn gạo loại 5% tấm thông qua Tổng công ty Lương thực miền Nam với giá FOB giao tại cảng Sài Gòn là 410 USD/tấn. Đây là con số không lớn nhưng cũng cho thấy sự quan tâm của nước này đối với gạo Việt Nam.
Việt Nam đã chính thức ký hợp đồng xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Malaysia. Ảnh:TTXVN
Ông Huỳnh Thế Năng, Tổng giám đốc Vinafood 2 cho biết với động thái Malaysia nhập khẩu lần này cho thấy gạo Việt Nam đang dần quay lại được thị trường châu Á. Trước đó, các doanh nghiệp cũng đã ký hợp đồng xuất khẩu gạo sang Philippines, Banglades. Sự quay lại của các thị trường châu Á sẽ tạo sự chủ động cho ngành lúa gạo trong nước, khi thị trường Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro do diễn biến căng thẳng ở tình hình Biển Đông.
Nguyên nhân tăng hợp đồng xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Á
Theo nhận định của một số doanh nghiệp gạo, xuất khẩu gạo trong quí III năm 2014 của Việt Nam sẽ thuận lợi hơn nhờ xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc vẫn ổn định và sự gia tăng khối lượng ở các hợp đồng tập trung.
Cụ thể, theo ông Lâm Anh Tuấn - Giám đốc Công ty TNHH Thịnh Phát (Bến Tre), một doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, nếu năm 2013 hợp đồng tập trung chỉ đạt khoảng 700.000 tấn, thì tới thời điểm này Việt Nam đã có trong tay hợp đồng tập trung khoảng 1,2 triệu tấn. Đó là chưa tính đến dự kiến Philippines mua thêm 200.000 tấn và Indonesia, Sri Lanca, Bangladesh… cũng đang có ý định mua. Như vậy, chắc chắn một điều là hợp đồng tập trung năm nay sẽ không dưới 1,5 triệu tấn.
Dự báo thị trường những tháng cuối năm, thông tin tổng hợp của VFA từ nhiều nguồn cho thấy, tình hình thị trường gạo thế giới, nhất là châu Á đang chịu tác động bởi biến động chính trị tại Thái Lan, do chính phủ quân sự tạm dừng cung cấp gạo tồn kho để kiểm kê và dự báo thời tiết không thuận lợi cho vụ mùa sắp tới, nhất là lượng mưa tại Ấn Độ được dự báo dưới mức bình thường cũng như khả năng ảnh hưởng chung của hiện tượng El Nino.
Trong bài phân tích về tình hình xuất khẩu gạo trong các tháng cuối năm 2014, ông Nguyễn Đình Bích - chuyên gia phân tích thị trường lúa gạo nhận định. Sự cộng hưởng của những diễn biến cùng chiều nói trên ở Ấn Độ và Thái Lan chắc chắn sẽ là nguồn động lực thúc đẩy các quốc gia có nhu cầu nhanh chóng tăng nhập khẩu trước khi giá gạo tăng thêm và đây chính là cơ hội để xuất khẩu gạo Việt Nam gặp thuận lợi trong ngắn hạn.
Thu Hường(T/h)
Điều hành xuất khẩu gạo gây thiệt cho nông dân?(责任编辑:Thể thao)
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Thực khách sốc phát hiện thứ 'kinh dị' trong miếng đậu mua ở chợ đêm
- ·Khách Tây cầm 50.000 đồng ‘ăn sập’ loạt món ngon nức tiếng ở Phú Yên
- ·Hiến kế để ‘giong buồm’, đưa kinh tế du lịch đường sông Việt Nam ra biển lớn
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Xuất hiện âm mưu "đảo chính" lật đổ Mark Zuckerberg ở Facebook
- ·Độc lạ dịch vụ giao đồ ăn cho du khách tới tận Vạn Lý Trường Thành
- ·Thông tin bất ngờ về tour đảo Cá Chép đang gây sốt mạng xã hội
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Vai trò của Tổng thống Hàn Quốc đối với Thượng đỉnh Mỹ
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Điều gì chờ ông Trump và ông Kim sau Thượng đỉnh tại Việt Nam?
- ·Venezuela ước tính thiệt hại 38 tỷ USD do trừng phạt kinh tế
- ·6 vấn đề pháp lý tiềm tàng của Tổng thống Trump
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Khách vào nhà hàng tự chọn ăn 2 tiếng rồi chê dở, đòi lại tiền
- ·Cây cầu độc lạ mang đến trải nghiệm 'du hành xuyên không gian'
- ·Số phận long đong của dân tộc Kurd khi Mỹ rút quân khỏi Syria
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Đặc sản Hà Giang ‘cứng như đá’, khách chi 50.000 đồng mua về nấu đủ món ngon