【kq bóng đá cúp c1】Thủ tục khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Hỏi: Hiện nay,ủtụckhaacutemchữabệnhbảohiểmytếkq bóng đá cúp c1 thủ tục khám chữa bệnh bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được thực hiện như thế nào?
Trả lời:Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP và khoản 6 Điều 1 Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế quy định thủ tục khám, chữa bệnh BHYT như sau:
1. Người tham gia BHYT khi khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh hoặc căn cước công dân. Trong trường hợp xuất trình thẻ BHYT nhưng không có ảnh, thì người tham gia BHYT mới phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp; hoặc giấy xác nhận của công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên; các giấy tờ chứng minh hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022/NĐ-CP.
Như vậy, nếu người dân đã tích hợp thẻ BHYT vào tài khoản định danh điện tử VneID có thể dùng ứng dụng này để khám chữa bệnh.
2. Đối với trẻ em dưới 6 tuổi đến khám chữa bệnh tại cơ sở y tế chỉ phải xuất trình thẻ BHYT. Đối với trẻ chưa được cấp thẻ BHYT, phải xuất trình bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh; nếu phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở khám chữa bệnh và cha/mẹ/người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán, đồng thời chịu trách nhiệm về việc xác nhận này.
3. Đối với người tham gia BHYT trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình giấy hẹn cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT do cơ quan BHXH hoặc tổ chức, cá nhân được cơ quan BHXH ủy quyền tiếp nhận hồ sơ cấp lại thẻ, đổi thẻ cấp và một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó.
4. Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình các giấy tờ quy định tại mục 1 hoặc mục 3 nêu trên. Trường hợp phải điều trị ngay sau khi hiến thì thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi lấy bộ phận cơ thể và người bệnh hoặc thân nhân của người bệnh ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán và chịu trách nhiệm về việc xác nhận này.
5. Trường hợp chuyển tuyến khám chữa bệnh, người tham gia BHYT phải xuất trình hồ sơ chuyển tuyến của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và giấy chuyển tuyến. Trường hợp giấy chuyển tuyến có giá trị sử dụng đến hết ngày 31-12 nhưng đợt điều trị chưa kết thúc thì người bệnh đó được sử dụng giấy chuyển tuyến đó đến hết đợt điều trị.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Long An còn nhiều dư địa để đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển kinh tế
- ·Đồi Bằng Lăng cổ tích
- ·Đại hội lần II Chi hội Nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Bình Phước
- ·Cinema Đồng Xoài: Hoàn thiện để phục vụ khán giả tốt nhất
- ·Giá vàng trong nước đi ngang khi giá thế giới bật tăng
- ·Sẻ chia và yêu thương
- ·Nhà báo
- ·Tiếp sức đến trường cho thiếu nhi Bình Phước
- ·Thúc đẩy đầu tư công, đẩy mạnh chuyển đổi xanh: Triển vọng cải thiện tốc độ
- ·Tuyên truyền nét đẹp văn hóa ứng xử và thực hiện nếp sống văn minh
- ·Long An tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh vàng
- ·Hồi sinh giá trị văn hóa từ kỷ vật
- ·Sống chậm trong những ngày giãn cách
- ·Trường Thịnh
- ·3 lưu ý khi tuyển dụng nhân sự tại Đà Nẵng
- ·Tổ ấm của một gia đình làm nghề giáo
- ·Steadfast, sustainable relations with China a priority in Việt Nam’s foreign policy: PM
- ·SEA Games 31 rộn ràng trên vùng đất mỏ Quảng Ninh
- ·Buôn bán hàng nhập khẩu không có nhãn phụ bằng tiếng Việt có thể bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·'Sống ảo' trong vườn cổ tích đẹp như mơ ở Nhật Bản