【keo bong toi nay】Không nên duy trì chính sách miễn thuế cho cư dân biên giới
Trước thực trạng buôn lậu liên quan đến hoạt động TNTX,ôngnênduytrìchínhsáchmiễnthuếchocưdânbiêngiớkeo bong toi nay ở các cửa hàng miễn thuế, khu kinh tế cửa khẩu… có nhiều diễn biến phức tạp, mới đây Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) phải đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt với hành vi vi phạm này. Đối với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh) và Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo (Quảng Trị) Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính tiến hành kiểm tra nếu không có hàng rào cứng (để ngăn cách) theo quy định sẽ cho dừng hoạt động, để không gây ảnh hưởng đến sản xuất và chính sách tiêu dùng trong nước. Thủ tướng đánh giá, việc thực hiện hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu sẽ góp phần quan trọng để bảo vệ sản xuất, tiêu dùng trong nước. |
Tuy nhiên, chính sách này đang bị lợi dụng để làm lợi bất chính. Khi các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, các đối tượng (buôn lậu) đã lợi dụng chính sách để chia nhỏ lô hàng thuê cư dân biên giới mang vác qua khu vực cửa khẩu một cách hợp pháp sau đó thu gom vận chuyển vào nội địa tiêu thụ. Hành vi này đã gây thất thu cho NSNN, tạo điều kiện cho hàng hóa kém chất lượng được đưa vào nội địa.
Hàng hóa vi phạm rất đa dạng, tập trung nhiều ở nhóm hàng tiêu dùng như thuốc lá, bia, rượu, nước giải khát, mĩ phẩm, quần áo, gia súc gia cầm, đồ điện tử…
Thực trạng lợi dụng chính sách miễn thuế với cư dân biên giới hoặc buôn lậu hàng miễn thuế trong các khu kinh tế cửa khẩu là vấn nạn từ lâu, Báo Hải quan đã có nhiều loạt bài phản ánh như: Khu kinh tế-Thương mại đặc biệt Lao Bảo: Báo động tình trạng buôn lậu hàng miễn thuế; Buôn lậu kiểu “254”…
Theo điều tra của phóng viên và thông tin từ các lực lượng chức năng trong các bài viết trên cho thấy buôn lậu theo hình thức này là vấn đề hết sức nhức nhối. Xin trích giới thiệu lại một vài thông tin quan trọng:
Tại kì họp thứ 6, HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VI nhiệm kỳ 2011-2016 diễn ra tháng 12-2012, đại biểu Hoàng Đức Cường (huyện Hướng Hóa) đã phải thốt lên: Trong 10 tháng đầu năm 2012, số hàng có nguồn gốc Việt Nam nhập vào Lao Bảo trị giá lên tới 2.749 tỉ đồng, nên tính ra mỗi người bỏ ra 61 triệu đồng/năm để mua các loại hàng hóa này.
Cũng theo ông Cường, 10 tháng đầu năm 2012, trị giá số hàng ngoại nhập vào Lao Bảo là 1.500 tỉ đồng, trong đó lượng hàng tái xuất có tổng trị giá 376 tỉ đồng, còn lại số hàng như bia, rượu, sữa, mì chính… được tiêu thụ tại KKT-TM Lao Bảo lên đến 1.124 tỉ đồng. Ông Cường tính toán, mỗi người dân KKT-TM Lao Bảo “chi” khoảng 25 triệu đồng/năm để mua hàng.
Và điều phi lí nhất là mặt hàng đường kính Thái Lan, trong 10 tháng đầu năm 2012 được nhập tới 33.000 tấn, đã tái xuất 12.000 tấn, còn “kẹt” lại KKT-TM Lao Bảo 21.000 tấn, trị giá 258 tỉ đồng. Như vậy, mỗi người dân Lao Bảo phải “ăn đường kính Thái Lan thay… cơm” (1,3 kg đường/ngày) - ông Cường ví von.
Ngoài ra, căn cứ vào số liệu của Cục ĐTCBL, trong 10 tháng đầu năm 2012, mỗi hộ gia đình ở KKT-TM Lao Bảo cũng tiêu thụ tới hơn 5 thùng rượu và khoảng 40 chai rượu các loại (?!).
Trong khi đó, tại biên giới Lạng Sơn, theo Chi cục Hải quan cửa khẩu Cốc Nam (Cục Hải quan Lạng Sơn), dịp cuối năm 2012, hàng ngày tại cửa khẩu mỗi ngày có trên 1.000 lượt người xuất cảnh, nhập cảnh thì trong đó hơn 300 đến 500 cư dân biên giới kê khai trao đổi hàng hóa qua cửa khẩu với những mặt hàng chủ yếu là chăn, ga, quần áo, giấy… và phần lướn là hàng háo được cư dân vác thuê cho một số “đầu nậu”.
Theo Cục Hải quan Lạng Sơn, thời điểm các lực lượng chống buôn lậu trên địa bàn đồng loạt triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, bắt giữ và xử lí nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới, nên các đối tượng buôn lậu đã lợi dụng kẽ hở chính sách từ Quyết định 254 để hợp thức hóa số hàng bằng hóa đơn để đưa vào nội địa.
Quyết định 254 cho phép cư dân biên giới được sang trao đổi, mua bán hàng hóa với nhau (khoảng 35 loại mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như quần áo, chăn màn, bát đĩa, nồi cơm điện, hoa quả, thực phẩm…) trị giá đến 2 triệu đồng/ngày, không phải chịu khoản thuế nào. Do đó, các chủ đầu nậu đã dùng thủ đoạn xé nhỏ tất cả lô hàng mua tại các chợ Trung Quốc thành kiện lẻ, rồi thuê hàng trăm “cửu vạn”, bà con thuộc diện cư dân biên giới vận chuyển về nội địa một cách công khai qua cửa khẩu…
Theo Bộ Tài chính, từ năm 2010 đến hết năm 2013 trên các tuyên biên giới đường bộ lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ 16.012 vụ vi phạm, tổng trị giá hàng hóa trên 959,9 tỉ đồng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vợ nợ hơn 300 triệu vì cờ bạc, tôi có nên tha thứ?
- ·Điện thoại Trung Quốc lấy dữ liệu người dùng
- ·Việt Nam sẽ lần đầu có Bộ chỉ tiêu thống kê kinh tế số
- ·Kiểm tra hiệu suất, dán nhãn năng lượng đang làm khổ doanh nghiệp
- ·Giấy phép lái xe nước ngoài cấp: Làm sao để sử dụng ở Việt Nam?
- ·Cách khôi phục mật khẩu Apple ID trên iOS 15 nhờ người thân
- ·OCB triển khai dự án phòng chống rửa tiền
- ·Thêm dự án nhà ở được HDBank cho vay lãi suất từ 0% kỳ hạn 30 năm
- ·Tôi thà mang tiếng tham tiền còn hơn phải cưới người như anh
- ·PVN khánh thành Trung tâm thí nghiệm tại TP.HCM
- ·Bạn đọc ủng hộ mẹ con bán vé số gần 200 triệu đồng
- ·Big Tech kiếm hàng tỷ USD từ cuộc chiến chống khủng bố
- ·iPhone 13 chính hãng tại Việt Nam sẽ có giá từ 21,99 triệu đồng
- ·Hậu Giang sắp xây nhà máy điện Mặt Trời trị giá hơn 1.200 tỷ đồng
- ·40 rồi còn giữ , hãy yêu một lần cho đắm say…
- ·Viettel khai trương mạng 5G tại Bà Rịa
- ·Cách kết nối laptop với tivi qua HDMI
- ·Quảng cáo gia tăng, thuật toán thay đổi: có phải Google ngày càng tệ?
- ·Tết Đinh Dậu 2017
- ·Cần tạo doanh nghiệp “đầu tàu" trong nông nghiệp