会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bochum】Góp ý quy định về quảng cáo sản phẩm, hàng hóa đặc biệt!

【soi kèo bochum】Góp ý quy định về quảng cáo sản phẩm, hàng hóa đặc biệt

时间:2024-12-28 13:54:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:354次

Quảng cáo là hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến và hợp pháp của doanh nghiệp. Tuy nhiên,ópýquyđịnhvềquảngcáosảnphẩmhànghóađặcbiệsoi kèo bochum một số hình thức quảng cáo hiện nay có thể khiến người tiêu dùng khó phân biệt giữa nội dung quảng cáo và nội dung thông thường. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh không công bằng giữa các doanh nghiệp. Luật Quảng cáo 2012 vẫn còn bỏ ngỏ và Dự thảo mới bắt đầu bổ sung một số nội dung này. Phần này đề cập đến các chế định liên quan để minh bạch hóa hoạt động quảng cáo.

Khái niệm kinh doanh dịch vụ quảng cáo chưa bao trùm các mối quan hệ trên thực tế

Theo VCCI, Điều 2.6 Luật Quảng cáo 2012 định nghĩa “Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình quảng cáo theo hợp đồng cung ứng dịch vụ quảng cáo với người quảng cáo”.

Như vậy, Luật đang coi là có hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo nếu có mối quan hệ bằng hợp đồng cung ứng dịch vụ quảng cáo. Cách định nghĩa này vừa chưa phù hợp vì không có quy định nào xác định như thế nào được coi là hợp đồng cung ứng dịch vụ quảng cáo, vừa quá hẹp và không bao trùm hết thực tế đời sống. Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể thực hiện tài trợ hoặc chi trả một lợi ích vật chất khác (sử dụng sản phẩm có giá trị lớn miễn phí, voucher mua sắm…) – được sử dụng trong nhiều loại hình quảng cáo như báo chí, thông qua người có tầm ảnh hưởng. Nếu định nghĩa hoạt động kinh doanh quảng cáo không mang tính bao trùm các mối quan hệ có thể diễn ra trong thực tế, quy định minh bạch hoá sẽ khó phát huy tác dụng khi các bên dễ dàng có thể tìm ra cách lách luật.

Do vậy, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo sửa đổi quy định theo hướng người cung cấp dịch vụ quảng cáo khi thực hiện các hoạt động quảng cáo và nhận được lợi ích từ người quảng cáo gồm lợi ích tài chính (được trả tiền để quảng cáo, được sử dụng sản phẩm/dịch vụ miễn phí hay có giảm giá), các lợi ích vật chất khác hoặc có mối quan hệ với người quảng cáo gồm quan hệ lao động (là người lao động của người quảng cáo), quan hệ gia đình (là người có quan hệ gia đình với người quảng cáo).

Định vị vai trò của cá nhân thực hiện hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội

Điều 1.8 Dự thảo (sửa đổi Điều 2.8 Luật Quảng cáo 2012) đang xác định người trực tiếp đưa các sản phẩm quảng cáo đến công chúng thông qua hoạt động của mình trên mạng xã hội là người chuyển tải sản phẩm quảng cáo. Quy định này cần cân nhắc lại vì một số lý do sau đây:

(1) Không phù hợp với thực tế hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội. Hoạt động quảng cáo của cá nhân thực hiện hoạt động quảng cáo có thể chia làm hai loại:

Trường hợp 1: nội dung quảng cáo sản phẩm do người quảng cáo soạn thảo, đặt hàng; các cá nhân hoạt động quảng cáo thực hiện việc chuyển tải (chẳng hạn: chụp ảnh cùng sản phẩm). Khi đó, các cá nhân này không kiểm soát nội dung quảng cáo, do đó hoạt động tương tự như người chuyển tải sản phẩm theo Luật Quảng cáo 2012. Cũng vì thế, trong trường hợp này, các cá nhân này cũng không thể và không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tại Điều 15a Dự thảo.

Trường hợp 2: nội dung quảng cáo sản phẩm do các cá nhân này tự sản xuất (ví dụ, sản xuất video có nội dung giới thiệu sản phẩm). Khi đó, các cá nhân này có khả năng kiểm soát nội dung quảng cáo. Trường hợp này, các cá nhân này hoạt động tương tự như người kinh doanh dịch vụ quảng cáo và là đối tượng phù hợp để áp dụng các nghĩa vụ pháp lý tại Điều 15a Dự thảo.

(2) Việc xếp cá nhân thực hiện quảng cáo trên mạng chung nhóm với người chuyển tải quảng cáo “truyền thống” (người mặc, treo, gắn, dán, vẽ… quảng cáo lên người) là không hợp lý, tạo ra các nghĩa vụ pháp lý không tương xứng. Cùng với việc bổ sung vào Điều 2.8 Luật, Dự thảo còn bổ sung Điều 15a về trách nhiệm của người truyền tải sản phẩm quảng cáo. Các trách nhiệm này không phù hợp với người chuyển tải sản phẩm “truyền thống” (người thể hiện quảng cáo thông qua mặc, treo, gắn, dán, vẽ…) vì những người này không có đủ khả năng và điều kiện kiểm tra các tài liệu quảng cáo hay chịu trách nhiệm về nội dung quảng cáo được.

Từ các phân tích trên, đề nghị cơ quan soạn thảo bỏ quy định này. Thay vào đó cần bổ sung quy định về người thực hiện hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội, theo đó phân thành hai nhóm như trên. Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động quảng cáo, người có tầm ảnh hưởng sẽ chịu các trách nhiệm pháp lý tương ứng. Ngoài những nghĩa vụ chung, bổ sung quy định riêng về trách nhiệm của cá nhân hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội (như phân tích ở Mục 3 dưới đây). Nghĩa vụ của người chuyển tải quảng cáo vẫn sẽ thực hiện theo quy định tại Luật Quảng cáo 2012.

 Ảnh minh hoạ

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • 3 đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu 2019 ở Hà Nội
  • Ký kết mới Hiệp định Thương mại Việt Nam
  • Nghị viện thành viên AIPA thúc đẩy hợp tác, vì Cộng đồng ASEAN gắn kết
  • Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh
  • Thịt gà, vịt nguyên con, rau củ 'cháy hàng' chỉ sau một giờ ở siêu thị TP Hồ Chí Minh
  • [TOÀN CẢNH] Đại hội Đảng bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư lần thứ XXV
  • Các nước ASEAN đánh giá cao Việt Nam nỗ lực dẫn dắt Cộng đồng vượt qua thách thức
  • Cả nước tiếp tục nắng nóng, chiều tối và đêm mưa dông
推荐内容
  • Lễ 30/4: Kia Morning 290 triệu đã rẻ, nay còn được tặng quà ‘khủng’ 50 triệu đồng/chiếc
  • TP Hà Nội công khai danh sách cấp sổ đỏ chung cư cho người nước ngoài
  • Thị trường nhà ở Hà Nội: nguồn cung căn hộ trung và cao cấp chiếm ưu thế
  • Dự án nạo vét, gia cố Suối Cái: Đẩy nhanh tiến độ, nỗ lực hoàn thành theo kế hoạch
  • Xổ số Vietlott: 27 người trúng giải nhất, độc đắc hơn 18 tỷ ngày hôm qua đã có chủ nhân?
  • Hàng loạt dự án bất động sản ở Quảng Bình bị đưa vào thanh tra trong năm 2023