【kqbd nữ việt nam】Người phụ nữ Quảng Ninh nguy kịch vì ong đốt
BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí,ườiphụnữQuảngNinhnguykịchvìongđốkqbd nữ việt nam Quảng Ninh vừa tiếp nhận cấp cứu một trường hợp bị sốc phản vệ nặng do bị ong đốt.
Bệnh nhân là bà Doãn Thị Thiện, 58 tuổi, ở Thanh Sơn, Uông Bí, Quảng Ninh. Theo gia đình, bà Thiện đang trồng cây tại vườn thì không may bị ong vò vẽ đốt nhưng không rõ số lượng là bao nhiêu con. Sau đó bà thấy tức ngực, khó thở, được chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Trên đường đến bệnh viện, bà Thiện nặng lên rất nhanh. Bệnh nhân nhập nhập viện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không biết, thở ngáp, da tái, mạch, huyết áp bằng 0, được chẩn đoán sốc phản vệ độ 4 do ong vò vẽ đốt. Tiên lượng rất nặng.
May mắn được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân đã thoát cơn sốc phản vệ
Ngay lập tức bệnh nhân được hồi sức chống sốc, đặt nội khí quản, thở máy, điều trị theo phác đồ chống sốc phản vệ.
BS Hoàng Thăng Vân, Phó trưởng Khoa Hồi sức tích cực Nội cho biết, bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch do bị co thắt đường thở dẫn đến suy hô hấp và trụy tim mạch, có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Nhờ xử trí nhanh và hỗ trợ thở máy kịp thời nên tuần hoàn và hô hấp của người bệnh được kiểm soát tốt.
Sau hơn một ngày điều trị, sức khỏe người bệnh đã ổn định. Các chỉ số mạch, huyết áp trở lại bình thường và có thể xuất viện trong 1-2 ngày tới.
Theo BS Vân, những người bị ong đốt với số lượng nhiều sẽ tiềm ẩn các nguy cơ như: sốc phản vệ, tiêu cơ vân dẫn đến suy thận cấp, nhiễm trùng, nhiễm độc… nguy cơ tử vong cao.
Vì vậy nếu phát hiện người bị ong độc đốt như vò vẽ, bắp cày… người dân tuyệt đối không chủ quan, cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để chẩn đoán, điều trị kịp thời, tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà.
Khi bị ong độc đốt, nốt đốt càng nhiều, càng gần vị trí đầu, cổ, ngực sẽ càng nhiễm độc nặng.
Nọc độc của ong có thành phần chính là protein, ngay khi đốt sẽ gây tổn thương tại vị trí đốt gây đau và hoại tử tại chỗ, sau đó xâm nhập vào máu gây vỡ hồng cầu, tổn thương cơ, suy thận, rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu. Nếu bệnh nhân bị đốt nhiều nốt có thể bị tổn thương cơ tim, suy tim, chảy máy phổi, suy hô hấp...
Các phương pháp dân gian như chườm đá, bôi vôi, bôi hồ nước, kem đánh răng... chỉ có tác dụng làm dịu vết đốt nhưng không có giá trị sơ cứu do nọc độc vẫn còn nguyên.
Thúy Hạnh
Cách sơ cứu loại nọc độc đơn giản ít ai biết
Khi bị ong đốt, nọc độc không chỉ gây hoại tử tại chỗ còn xâm nhập vào máu gây suy thận, vỡ cơ, suy tim cấp, chảy máu phổi...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tình một đêm với bạn thân của chồng
- ·Flappy Bird quay trở lại sau 10 năm
- ·Gắn kết yêu thương, trung thu đoàn viên cùng gói cước CT150 của dịch vụ ClipTV
- ·MobiFone mang công nghệ AI tới mọi nhà
- ·Bộ Công Thương: Không thiếu điện phục vụ sản xuất, tiêu dùng
- ·VinBigdata ra mắt ViFi
- ·Đặt mua iPhone 16 series: Săn ngay siêu phẩm
- ·Sau 90 phút mở bán iPhone 16, một hệ thống bán lẻ ghi nhận 42.960 lượt đặt hàng
- ·Điện lực Mộc Hóa đã khắc phục xong sự cố lưới điện do thiên tai
- ·Vietcombank cập nhật tính năng chuyển tiền ủng hộ thiệt hại do bão số 3
- ·Đắk Lắk: Trải nghiệm hái cà phê, cơ hội phát triển du lịch canh nông
- ·Những tính năng nổi bật nhất trên iOS 18
- ·Thiên tài AI được Google bỏ gần 3 tỷ USD chiêu mộ lại là ai?
- ·Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ 2 trong mùa thu này
- ·“Tự xử” chứ không buồn động đến vợ
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự toạ đàm phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
- ·Đặt mua iPhone 16 series: Săn ngay siêu phẩm
- ·Đẩy mạnh truyền thông KOL để quảng bá hình ảnh đất nước
- ·Thị trường vàng miếng và nhẫn không biến động, giá thế giới giảm
- ·Tivi SKYWORTH Q7500G sở hữu công nghệ QLED+ đột phá thế hệ mới