【ket quabong da hom nay】Trung Quốc thử nghiệm thành công máy dò tàu ngầm phạm vi 20 km trên Biển Đông
Thiết bị này sử dụng tín hiệu điện từ dưới đáy biển để mở rộng phạm vi phát hiện tàu ngầm,ốcthửnghiệmthànhcôngmáydòtàungầmphạmvikmtrênBiểnĐôket quabong da hom nay được các nhà khoa học Trung Quốc đánh giá rất tiềm năng.
Theo SCMP, nhóm các nhà khoa học từ Đại học Giao thông Thượng Hải ở Trung Quốc được cho là đã phát triển một phương pháp phát hiện tàu ngầm mới có thể thay đổi hoạt động giám sát hiện nay.
Thiết bị này đã được thử nghiệm ở đáy Biển Đông và chứng minh được tiềm năng phát hiện ngay cả những tàu ngầm yên tĩnh nhất trong phạm vi hàng chục km, một kết quả trước đây được coi là không thể. Công nghệ phát hiện mới nằm trong một cấu trúc giống dạng xe bán tải hình hộp lớn và sử dụng ăng-ten để phát hiện các tín hiệu điện từ rất yếu mà chân vịt tàu ngầm phát ra.
Theo tờ SCMP, cuộc thử nghiệm gần đây sử dụng một chân vịt quay đã xác định thành công các tín hiệu tần số thấp ở khoảng cách gần 20 km.
Jiang Weikang, giáo sư tại Phòng thí nghiệm trọng điểm nhà nước về hệ thống cơ học và rung động của Đại học Giao thông Thượng Hải, giải thích tầm quan trọng của sự phát triển này.
“Mặc dù phạm vi phát hiện và định vị khoảng 3 km trước đây đã là một bước đột phá đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu về phát hiện và định vị mục tiêu trên biển khơi”, Jiang viết.
Ông nhấn mạnh rằng công nghệ mới này có khả năng mở rộng phạm vi phát hiện các tín hiệu điện từ này lên hơn 50 km, một khoảng cách tương đương với ngư lôi hiện đại.
Thành tựu này đánh dấu sự cải thiện đáng kể so với các kỷ lục trước đây. Cho đến nay, phạm vi phát hiện tàu ngầm xa nhất sử dụng công nghệ tương tự chỉ hơn 2,5 km, một cột mốc cũng do các nhà khoa học Trung Quốc đạt được.
Trước đây, việc phát hiện tàu ngầm bằng tín hiệu điện từ là một thách thức do bản chất của nước biển, có xu hướng làm suy yếu sóng điện từ. Khi chân vịt cắt qua các trường điện xung quanh tàu hải quân, chúng tạo ra bức xạ điện từ, nhưng các tín hiệu này có phạm vi ngắn trong nước biển.
Tuy nhiên, các nhà khoa học Thượng Hải đã áp dụng một cách tiếp cận khác. Thay vì nhận tín hiệu từ nước, họ thu thập chúng từ đáy biển.
Khi tàu ngầm di chuyển, chân vịt của nó quay một lần mỗi giây, tạo ra sóng điện từ tần số thấp truyền vào đáy biển và lan truyền dọc theo các lớp đá. Những sóng này suy yếu ở tốc độ chậm hơn nhiều ở đáy biển so với nước biển, cho phép phạm vi phát hiện được mở rộng đáng kể.
Theo các nhà khoa học, tốc độ suy yếu ở đáy biển chỉ là 0,173 decibel/km, so với tốc độ cao hơn nhiều trong nước biển.
Các nhà khoa học nhấn mạnh rằng các nhà địa chất biển đã sử dụng phương pháp này trong nhiều năm để thăm dò các mỏ dầu khí dưới biển, đồng thời nói thêm phương pháp này chưa từng được áp dụng để phát hiện tàu ngầm trước đây.
Tiềm năng của phương pháp này là rất lớn, nhưng nó cũng đặt ra một số thách thức, đặc biệt là vì sóng điện từ từ các cánh quạt cực kỳ yếu khi chúng chạm tới đáy biển. Nhóm nghiên cứu đã tạo ra một thuật toán tiên tiến để cô lập các tín hiệu cực kỳ yếu trong môi trường đáy biển ồn ào và phức tạp. Nhưng khó khăn còn nằm ở định vị chính xác.
Để xác định chính xác mục tiêu, máy dò cần nhiều cảm biến có độ chính xác cao trải rộng trên một khu vực rộng 1km2, được đồng bộ hóa với biên độ sai số không quá một phần tỷ giây - thách thức rất lớn trong điều kiện biển sâu.
Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu tin rằng công nghệ này có triển vọng to lớn, đặc biệt là trong việc giám sát tàu ngầm, vốn ngày càng khó phát hiện bằng các phương pháp âm thanh truyền thống.
Bản thân thiết bị được trang bị các bộ phận và ngăn chứa pin để hoạt động dưới nước trong thời gian dài và được kết nối với một phao nổi. Mặc dù chủ yếu được thiết kế để phát hiện tàu ngầm, hệ thống này cũng có thể theo dõi tàu nổi bằng cách xác định luồng sóng của chân vịt. Bài báo nêu rõ: "Chúng tôi đã đạt được khả năng phát hiện chính xác các mục tiêu trên biển khơi".
Trong khi Mỹ vẫn được coi là quốc gia đi đầu trong công nghệ tàu ngầm, Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể trong các lĩnh vực liên quan, bao gồm máy dò dị thường trọng lực, radar terahertz, phương tiện không người lái dưới nước (UUV) và vệ tinh chống ngầm chạy bằng AI.
Thạch Anh(Nguồn: SCMP, IE)(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Doanh nghiệp kinh doanh vàng gặp khó để chứng minh nguồn gốc hàng hóa
- ·Nỗ lực thi hành án dân sự
- ·Phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng, giao Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ điều hành Bộ Công an
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Hiệu quả phối hợp liên ngành
- ·Đa số đại biểu Quốc hội chọn chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương
- ·Thi hành sớm 4 luật: Không hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Chính phủ có thêm 3 Phó Thủ tướng
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Thủ tướng thăm Làng trẻ em SOS Nha Trang và các em mồ côi do đại dịch Covid
- ·Nữ trưởng công an tiêu biểu
- ·Sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế: Bảo đảm các quyền, lợi ích của người dân
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Phấn đấu thông xe 3 dự án cao tốc Bắc
- ·Bộ Công an đề xuất mở rộng diện cấp hộ chiếu phổ thông theo thủ tục rút gọn
- ·Cục thuế TP. Hồ Chí Minh nỗ lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Chủ động phòng cháy, chữa cháy