【bóng đá anh mới nhất】Mẹo tiết kiệm giúp người phụ nữ Trung Quốc mua 2 căn hộ ở tuổi 32
Ở tuổi 32,ẹotiếtkiệmgiúpngườiphụnữTrungQuốcmuacănhộởtuổbóng đá anh mới nhất Wang Shenai, cô gái Trung Quốc nổi tiếng bởi tính tiết kiệm đến mức keo kiệt của mình sở hữu hai căn hộ ở thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, theo SCMP.
Wang, người đã kết hôn và có một con, tiết kiệm khoảng 90% tiền lương, con số cụ thể không được tiết lộ, trong 9 năm qua để mua bất động sản.
Với chính kinh nghiệm và mẹo "thắt lưng buộc bụng" của mình, Wang nói cô muốn cho người trẻ thấy được rằng chỉ cần làm việc siêng năng và sử dụng tiền bạc hợp lý sẽ mang đến cuộc sống xa xỉ, có giá trị hơn nhiều so với một chiếc túi thời trang hay tủ quần áo mới.
Video chia sẻ mẹo tiết kiệm của Wang Shenai thu hút hơn 500 triệu lượt xem trên Weibo. |
Không tiệc tùng, không quần áo mới
Câu chuyện của Wang đã thu hút hơn 500 triệu lượt xem trên Weibo và làm dấy lên cuộc tranh luận liệu người trẻ có nên mô phỏng lối sống cực đoan của Wang hay không.
Theo đó, Wang đã đưa ra một số chiến lược, mẹo tiết kiệm tiền độc đáo của mình bao gồm: không mua quần áo mới, không tiệc tùng, tránh xa các món đồ hiệu và chỉ sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
"Tôi chỉ tiêu tối đa 100 nhân dân tệ/năm để mua đồ lót vì mặc đồ lót đã qua sử dụng không phải là ý kiến hay. Tôi có một người bạn thích mua quần áo và thường xuyên vứt những món đồ chỉ mới mặc vài lần. Cô ấy sẽ cho tôi chọn bất cứ thứ gì tôi muốn trong tủ quần áo đã qua sử dụng".
Wang cho hay lối sống tiết kiệm giúp cô cảm thấy an toàn, an tâm. |
Wang không bao giờ tham gia các bữa tiệc vì quá tốn kém. Cô chỉ sử dụng phương tiện giao thông công cộng và cố gắng trả càng ít càng tốt bằng cách sử dụng các phiếu giảm giá săn tìm trên mạng.
Bà mẹ 32 tuổi chưa bao giờ nghĩ đến việc mua hàng xa xỉ.
"Đối với một số người, tiêu tiền khiến họ hạnh phúc. Nhưng bản thân tôi không cảm thấy hạnh phúc chút nào. Thay vào đó, tôi cảm thấy căng thẳng và lo lắng khi tiêu tiền", Wang nói.
Wang cho biết lối sống của mình đã ảnh hưởng đến chồng con. Cô nói rằng ông xã cô vẫn đang sử dụng chiếc điện thoại lỗi thời đến nỗi chỉ có đủ bộ nhớ để chạy ứng dụng WeChat.
"Chúng tôi không keo kiệt"
Wang làm việc trong lĩnh vực quảng cáo sau khi tốt nghiệp đại học với tấm bằng thiết kế. Chính kinh nghiệm làm việc đã củng cố thái độ tiết kiệm tiền bạc của cô.
Wang nói thêm cô không bao giờ ăn cắp hay có ý định lợi dụng bất kỳ ai. Cô cũng không coi thường những người tiêu xài xả láng.
Đoạn video của người phụ nữ 32 tuổi tạo ra cuộc thảo luận sôi nổi về việc liệu phần thưởng của lối sống tiết kiệm đến cực đoan có thực sự xứng đáng hay liệu nó có khả thi đối với nhiều người chỉ sống phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi.
"Cuộc sống như vậy có ý nghĩa gì? Vì sao lại mặc quần áo cũ? Bạn cũng đâu thể mang theo tiền khi sang thế giới bên kia", một người bình luận trên Weibo.
Một người khác viết: "Các phương tiện truyền thông không nên cổ súy cho sự tằn tiện cực đoan này. Dù có tiết kiệm nhiều người cũng không đủ tiền mua nhà vì giá bất động sản cao một cách phi lý".
Ngược lại, những người ủng hộ Wang đã dành cho cô nhiều lời khen ngợi như: "Cô ấy là một người khôn ngoan khi chống lại những cám dỗ trong một xã hội đầy rẫy ham muốn vật chất", "Cô ấy thật tuyệt vì đã tự mua nhà chứ không dựa dẫm vào cha mẹ như nhiều người đồng trang lứa".
Rất nhiều quần áo của cô đang mặc là đồ cũ của bạn bè. |
Cuộc tranh luận có thể trở nên căng thẳng khi giới trẻ dự kiến đóng góp 65% vào tăng trưởng tiêu dùng chung ở Trung Quốc vào cuối năm 2021, theo báo cáo của Ngân hàng Tài chính Tiêu dùng Trung Quốc.
Báo cáo chỉ ra nhiều người dưới 35 tuổi đang vay tiền để tiêu dùng ngắn hạn.
Wang cho biết tài sản mang lại cho cô cảm giác an toàn và là nơi cô cất giữ toàn bộ số tiền có được nhờ chăm chỉ làm việc và tiết kiệm.
"Tôi nghĩ phụ nữ rất nên mua và sở hữu bất động sản, bất kể lớn hay nhỏ. Khi gặp thất bại, bạn có thể trở về nhà của chính mình", cô nói.
Wang là đại diện tiêu biểu trong nhóm "tán gẫu của những người keo kiệt" - nơi mọi người chia sẻ các mẹo về cắt giảm chi tiêu - trên diễn đàn Douban.
"Tôi nói với mọi người rằng những người trong nhóm trò chuyện này không keo kiệt, họ chỉ đang rất coi trọng cuộc sống. Tiết kiệm tiền không có gì phải xấu hổ", cô nói.
Theo Zing
Chọn ở lại quê sau nhiều tháng mắc kẹt vì dịch
Mắc kẹt ở núi Dinh 4 tháng vì dịch, anh Huy trở lại TP.HCM khi hết giãn cách để tiện cho công việc. Cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự, gia đình chị Trâm chọn ở lại Lâm Đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Sản xuất hàng hóa dồi dào đủ cung ứng nhu cầu tiêu dùng
- ·Phát hiện 41 thi thể trong cơ sở thiền định của Thái Lan
- ·Kỹ sư Việt chia sẻ thực hư việc đi làm ở Nhật dư được 100 triệu đồng/tháng
- ·Kỹ năng sinh tồn cho trẻ trong tình huống bị bắt cóc
- ·Tấp nập hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa ngày đầu năm
- ·Hà Nội: Phát hiện tham nhũng qua công tác tự kiểm tra còn hạn chế
- ·“Bức tranh” Tài chính
- ·Bức ảnh rơi ra từ tủ sách nhắc nhớ những ngày cùng đám bạn đi chăn bò
- ·Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng
- ·12 năm lặn biển nhặt rác
- ·Xây dựng pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các ưu đãi trong thực thi Hiệp định EVFTA
- ·Chương trình hẹn hò khỏa thân gây tranh cãi nhưng lượt xem cao 'kỷ lục'
- ·Tăng lương phải gắn với tăng năng suất lao động
- ·Quảng Ninh: 8 tháng thêm 820 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Sở GTVT Hà Nội đề xuất shipper chỉ hoạt động từ 9h đến 20h mỗi ngày
- ·Hà Nội sắp có thêm 9 tuyến phố đi bộ trong khu vực phố cổ
- ·Tiếp tục tạm dừng mua mới xe công
- ·Cô gái mặc váy công chúa tiết lộ bí mật trong toà lâu đài 900 tuổi
- ·Israel áp dụng công nghệ theo dõi bệnh nhân Covid
- ·Ivanka khoe đường cong hút mắt khi lướt sóng