【top vua phá lưới】Góp nhiều ý kiến để hoàn thiện các dự thảo luật
Hội nghị lấy ý kiến đóng góp các dự thảo luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV mới đây,ềukiếnđểhonthiệnccdựthảoluậtop vua phá lưới Công an tỉnh ghi nhận nhiều phát biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết ban hành các đạo luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội.
Sáu dự thảo luật Công an tỉnh tổ chức lấy ý kiến gồm: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB); Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); và dự Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Đại biểu góp ý dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Ban hành Luật TTATGTĐB góp phần hoàn thiện thể chế pháp luật
Theo Công an huyện Phụng Hiệp, Luật Giao thông đường bộ được tổ chức thực hiện đến nay đã nhiều năm nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung, trong khi tình hình trật tự an toàn giao thông thời gian qua đặt ra cần có quy định phù hợp hơn để điều chỉnh.
Hiện nay, lưu lượng phương tiện giao thông gia tăng, trong khi quy hoạch giao thông, tổ chức giao thông, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, gây tắc nghẽn trên diện rộng tại các đô thị lớn và trên các tuyến cao tốc, quốc lộ trọng điểm, ô nhiễm môi trường từ hoạt động của phương tiện giao thông ngày càng nghiêm trọng.
Các loại tội phạm hoạt động trên các tuyến giao thông diễn biến phức tạp, nhất là các tội phạm về gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, cố ý gây thương tích, cướp giật tài sản, vận chuyển trái phép chất ma túy, vận chuyển hàng giả, hàng lậu… ngày càng có chiều hướng gia tăng, đặt ra yêu cầu cần có hành lang pháp lý để cơ quan thực thi pháp luật có cơ sở xử lý, tránh bỏ sót, lọt tội phạm.
Ban hành Luật TTATGTĐB sẽ góp phần hoàn thiện thể chế pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ - một trong những quan điểm chỉ đạo xuyên suốt, thống nhất của Đảng, Nhà nước để giải quyết những vấn đề thực tiễn về trật tự an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới.
Ban hành luật sẽ nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tính chuyên nghiệp trong công tác quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật; đáp ứng yêu cầu bảo đảm tốt an ninh, trật tự và phục vụ hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Bổ sung thêm quy định về quyền hạn của công an cấp huyện, xã
Công an thành phố Vị Thanh thống nhất cao đối với việc xây dựng và ban hành 6 đạo Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo; cho rằng việc xây dựng, ban hành Luật TTATGTĐB là rất cần thiết.
Trong đó, dự luật có nhiều điểm mới rất phù hợp, cụ thể: Bổ sung mới quy định về giáo dục kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ. Luật quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Công an và các bộ, ngành có liên quan xây dựng, tích hợp, lồng ghép kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với từng ngành học, cấp học.
Về quy định nghiêm cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn ngoài ý nghĩa đối với công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Quy định về một số nội dung có liên quan đến an toàn cho trẻ em khi ngồi trên xe ô tô.
Công an thành phố đề nghị cần bổ sung thêm quy định về chức năng, quyền hạn của công an cấp huyện và cấp xã để công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông được kịp thời, hạn chế trường hợp những lỗi vi phạm dẫn đến xảy ra tai nạn giao thông.
Cần bổ sung quy định các loại súng
Theo UBND huyện Vị Thủy, việc ban hành Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương trong việc thực hiện công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân giao nộp vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Hiện nay, nhiều đối tượng xấu lợi dụng các trang mạng xã hội, ứng dụng di động để thực hiện việc mua bán, trao đổi các loại vũ khí sắc nhọn có tính sát thương cao nhưng quy định hiện hành chưa quy định cụ thể từng đó dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý, xử lý đối tượng vi phạm của địa phương.
Góp phần hoàn thiện dự luật này, huyện Vị Thủy đề nghị bổ sung quy định các loại súng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nén khí, súng nén hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này vào nhóm vũ khí quân dụng.
Bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này; vũ khí thô sơ được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác để thi hành công vụ hoặc không được trang bị cho các đối tượng theo quy định của luật này nhưng sử dụng với mục đích xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người trái pháp luật.
Cần bổ sung quy định khái niệm linh kiện lắp ráp súng quân dụng là vũ khí quân dụng. Đồng thời sửa đổi, cắt giảm các giấy tờ, thủ tục tại các điều quy định về thủ tục cấp các loại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ; quy định về cấp giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ theo hướng không quy định thời hạn và chuyển việc cấp giấy xác nhận đăng ký sang cấp giấy phép sử dụng...
Sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là cần thiết
Tại hội nghị lấy ý kiến, nhiều đại biểu cũng thống nhất, sau hơn 10 năm đưa Luật Phòng, chống mua bán người áp dụng vào thực tiễn, công tác phòng, chống mua bán người đã đạt được những kết quả tích cực. Trong đó, nhiều đường dây mua bán người đã sớm bị phát hiện, triệt phá; kịp thời ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, góp phần kiềm chế sự gia tăng của tội phạm mua, bán người, đảm bảo trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quyền con người. Tuy nhiên, theo tình hình thực tiễn hiện nay, đối với Luật Phòng, chống mua bán người đã bộc lộ một số khó khăn, bất cập trong công tác điều hành, chỉ đạo; trong công tác tuyên truyền pháp luật, công tác phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán người; công tác tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân; đặc biệt là khó khăn, vướng mắc từ các quy định của Luật Phòng, chống mua bán người và các văn bản hướng dẫn thi hành, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người… Từ những tồn tại trên, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là cần thiết, khách quan để đảm bảo thể chế hóa quan điểm của Đảng về công tác phòng, chống mua bán người; đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật; đảm bảo giải quyết những vướng mắc, khó khăn phát sinh hiện nay. |
T.T lược ghi
(责任编辑:World Cup)
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·500 tiểu thương phản đối xây chợ Nghĩa Tân mới
- ·Hiển Lâm Các
- ·Ô tô 'biểu tình' kín đường Golden Westlake
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Khách Nhật tâm đắc 1 món ăn ở Hà Nội, ước 'giá mà ở Nhật cũng có'
- ·Thị trường nhà đất méo mó vì cơ chế hai giá
- ·Quan hệ trầm lắng giữa Nga
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Lời cảnh báo đáng lắng nghe...
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Bước quá độ sang thiết lập lại một Chính phủ dân bầu tại Thái Lan
- ·Đất công bị biến tướng
- ·Biến chợ thành TTTM là 'bài học đắt giá'
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Quy hoạch Thủ đô đang được thực hiện như thế nào?
- ·Thấy gì sau đối thoại Nga – Mỹ tại Sochi?
- ·Chiến tranh hạt nhân Mỹ
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Lộ ảnh biệt thự 130 tỷ đồng của 'cậu ấm' có đám cưới 'khủng'