【atlas vs santos laguna】Bước quá độ sang thiết lập lại một Chính phủ dân bầu tại Thái Lan
Bầu cử Thái Lan: Nhiều tổ chức quốc tế tham gia giám sát bầu cử | |
Số phận bấp bênh của cuộc bầu cử Thái Lan |
Cuộc bầu cử 2019 mở đường cho một chương mới trong nền chính trị Thái Lan. |
Vẫn phân cực sâu sắc về chính trị
TheướcquáđộsangthiếtlậplạimộtChínhphủdânbầutạiTháatlas vs santos lagunao kế hoạch, kết quả bầu cử sơ bộ đáng nhẽ được công bố vào chiều 25/3. Tuy nhiên, Ủy ban bầu cử (EC) của Thái Lan đã hoãn công bố kết quả mà không đưa ra bất kỳ lý do nào. Động thái trên diễn ra trong bối cảnh xuất hiện nhiều khiếu nại về lỗi trong công tác kiểm phiếu và nguy cơ xảy ra các trường hợp vi phạm quy định trong tiến trình bầu cử tại các địa điểm bỏ phiếu. EC cho biết đã phát hiện tin tặc tìm cách xâm nhập vào hệ thống máy tính của ủy ban này, đồng thời cho biết đã phát hiện tới 1,9 triệu phiếu bầu không hợp lệ. Theo EC, kết quả sơ bộ sẽ được công bố vào ngày 29/3 tới, trong khi kết quả chính thức không thể được xác nhận trước ngày 9/5.
Cuộc bầu cử 2019 diễn ra trong bối cảnh đất nước Thái Lan vẫn bị phân cực sâu sắc về chính trị và bất bình đẳng về kinh tế-xã hội. Trong cuộc bầu cử lần này, cử tri bầu chọn 500 thành viên của Hạ viện, nhưng 250 Thượng nghị sĩ ở Thượng viện sẽ được chỉ định bởi chính quyền. Một phiên họp chung của hai viện sẽ chọn Thủ tướng, người không cần phải là thành viên của Quốc hội. Do hiện nay thượng viện nằm dưới sự kiểm soát của quân đội nên các đảng phái ủng hộ Thủ tướng Prayuth Chan-ocha sẽ chỉ cần 126 ghế tại Hạ viện là có thể đưa vị tướng nghỉ hưu này trở lại vị trí Thủ tướng trong cuộc bầu cử lần này.
Các đảng tham gia các cuộc bầu cử lần này bị chia rẽ thành ba phe: phe ủng hộ chính quyền hiện nay do Đảng Phalang Pracharat lãnh đạo; phe chống chế độ hiện nay được lãnh đạo bởi Phuea Thái; và phe còn lưỡng lự giữa ủng hộ và chống chính quyền hiện nay do Đảng Dân chủ lãnh đạo.
Các tác nhân quan trọng khác trên chính trường Thái Lan, bao gồm lực lượng quân chủ và quân đội, đã tạo nên một liên minh mạnh mẽ và cùng nhau vẫn là lực lượng đáng gờm nhất trong chính trị Thái Lan. Một nhân tố chủ chốt khác trong cuộc bầu cử này là cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, bị quân đội lật đổ năm 2006 nhưng vẫn là một người có rất nhiều ảnh hưởng. Một yếu tố nữa, không thể đoán trước là Đảng Hướng tới Tương lai, được dẫn dắt bởi doanh nhân Thanathorn Juangroongruangkit do có khả năng lôi cuốn cử tri trẻ.
Các nhà quan sát nhận định cuộc bầu cử lần này với sự tham gia của các đảng mới; sự tham gia lần đầu của 7 triệu cử tri cũng như của quân đội và Tòa án hiến pháp và tình trạng nghèo nàn của nền kinh tế... là những yếu tố làm cho cuộc bầu cử lần này đầy biến động và không thể đoán trước.
Có bốn kịch bản sau bầu cử
Kịch bản đầu tiên, Đảng Phalang Pracharat có thể thành lập một Chính phủ thiểu số, với việc ông Prayut tiếp tục làm thủ tướng. Theo ý kiến của nhiều nhà phân tích thì kịch bản này có thể xảy ra nhất.
Kịch bản thứ hai, Đảng Phuea Thai có thể thành lập Chính phủ. Để đạt được điều này, các đảng liên minh trong phe chống chế độ sẽ phải giành được hơn 376 ghế ở Hạ viện và do đó vượt qua các phiếu bầu của thượng viện vốn ủng hộ ứng cử viên của chế độ hiện hành. Đó là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng không hoàn toàn không thể xảy ra. Đã có một bài học từ cuộc bầu cử năm 2018 của Malaysia nên người ta không thể loại trừ khả năng “cơn sóng thần chính trị” sẽ diễn ra trong cuộc bầu cử tại Thái Lan.
Trong kịch bản thứ ba, Đảng Phalang Pracharat có thể thành lập liên minh với Đảng Dân chủ để hỗ trợ Abhisit Vejjajiva, lãnh đạo đảng Dân chủ, làm Thủ tướng.
Và kịch bản thứ tư, bế tắc chính trị có thể dẫn đến một người ngoài cuộc trở thành thủ tướng. Kịch bản cuối cùng này có thể xảy ra nếu không có ứng cử viên nào, kể cả Prayut Chan-ocha, đảm bảo đủ số phiếu trong cuộc bỏ phiếu của quốc hội cho vị trí thủ tướng. Quốc hội sau đó sẽ có quyền chọn một thủ tướng từ bên ngoài danh sách các ứng cử viên do các đảng chính trị đề xuất. Để kịch bản cuối cùng này thành hiện thực sẽ đòi hỏi sự điều động và can thiệp chính trị từ phía các thành phần ưu tú được thành lập để đề xuất một ứng cử viên tầm cỡ hơn Prayut và được mọi bên chấp nhận.
Dù kết quả bầu cử thế nào đi chăng nữa, thì cuộc bầu cử lần này đã mở đường cho một chương mới trong nền chính trị của Thái Lan, đánh dấu một bước quá độ sang thiết lập lại một Chính phủ dân bầu. Ngoài ra, đây cũng là cuộc bầu cử đầu tiên kể từ khi Quốc vương Bhumibol Adulyadej, hay Rama IX nhiều ảnh hưởng, qua đời ngày 13/10/2016 và chính phủ thành lập sau bầu cử sẽ được sự phê chuẩn của Nhà vua Maha Vajiralongkorn, người cũng sẽ chính thức đăng quang vào tháng 5 tới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhật Bản: Máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển không được vào đường băng
- ·Tiếp tục các thông tin về kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV
- ·Khó, nhưng quyết tâm sẽ làm được
- ·Xây dựng tổ chức đảng vững mạnh nhiều mặt
- ·Táo Việt Store
- ·Chuyện tác nghiệp ở Trường Sa
- ·Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành công trình cầu Rạch Miễu 2 vào tháng 10/2025
- ·Bộ Chính trị cho ý kiến về các đề án trình Hội nghị Trung ương 8
- ·Infographic: Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội giúp nâng cao năng suất ngành dệt may
- ·Nghiêm túc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
- ·3 lưu ý khi tuyển dụng nhân sự tại Đà Nẵng
- ·Vĩnh biệt chú Sáu Khải
- ·Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười từ trần
- ·Sẵn sàng cho đại hội công đoàn
- ·Đề xuất tăng phí sát hạch lái xe từ 10
- ·Chuẩn bị tốt cho đại hội công đoàn
- ·Cấp huyện, xã chưa tổ chức nhiều cuộc phản biện
- ·Bàn giao nhà nhân ái
- ·Họp thống nhất về kết nối giao thông 2 tỉnh Long An
- ·Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua nhiều nội dung quan trọng