【tỷ số trận inter】Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030
Đây là một trong những mục tiêu tại Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mục tiêu khác là việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng bảo đảm nhanh chóng,ếnlượcsởhữutrítuệđếnnătỷ số trận inter minh bạch, công bằng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội. Hiệu quả thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ được nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giảm đáng kể.
Bên cạnh đó, tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng cả về số lượng và chất lượng, cải thiện vượt bậc các chỉ số về sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII): Số lượng đơn đăng ký sáng chế và văn bằng bảo hộ sáng chế tăng trung bình 16 – 18%/năm; số lượng đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp tăng trung bình 6 – 8%/năm; số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu tăng trung bình 8 – 10%/năm; số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng tăng trung bình 12 – 14%/năm trong số đó được đăng ký bảo hộ ở nước ngoài; đưa Việt Nam trở thành trung tâm bảo hộ giống cây trồng với việc hình thành cơ quan bảo hộ giống cây trồng khu vực ASEAN+.
Hiệu quả sử dụng quyền sở hữu trí tuệ được nâng cao và gia tăng đáng kể số lượng sản phẩm có hàm lượng sở hữu trí tuệ cao. Cụ thể: Hoạt động khai thác, thương mại hóa tài sản trí tuệ được chú trọng, đẩy mạnh, tỷ lệ sáng chế được khai thác thương mại đạt 8 – 10% số sáng chế được cấp văn bằng bảo hộ; có ít nhất 1 – 2 giống cây trồng được khai thác quyền ở nước ngoài; số lượng doanh nghiệp sử dụng hiệu quả công cụ sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đáng kể; phát triển được một số ngành công nghiệp có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp ưu tiên và có lợi thế cạnh tranh, gia tăng đáng kể đóng góp của các ngành này vào tăng trưởng GDP; chỉ dẫn địa lý, nguồn gen, tri thức truyền thống, bí quyết kỹ thuật, văn hóa dân gian được bảo hộ và khai thác hiệu quả trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh; phát triển được các ngành công nghiệp văn hóa dựa trên quyền tác giả và quyền liên quan nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm sáng tạo đa dạng, chất lượng cao; phấn đấu đến năm 2030 doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa dựa trên quyền tác giả, quyền liên quan đóng góp khoảng 7% GDP tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Nhà đầu tư Nhật Bản gặp vướng mắc có thể gửi thư đích danh cho Thủ tướng
- ·Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử Ủy ban Luật quốc tế Liên hợp quốc
- ·Trường Trung học cơ sở Võ Thị Sáu có sai phạm ?
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Thủ tướng bổ nhiệm 2 Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- ·Thủ tướng yêu cầu Cao Bằng dồn toàn lực cho tuyến cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh
- ·Thủ tướng thăm sở giao dịch niêm yết một nửa trái phiếu xanh toàn cầu
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội năm 2022
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Thủ tướng chứng kiến ô tô điện thương hiệu Việt Nam lần đầu tiến ra thế giới
- ·Nhận diện sớm rủi ro để tránh nguy cơ xảy ra khủng hoảng tài chính
- ·Đa dạng hóa thị trường du lịch
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
- ·Phòng Lao động
- ·Viên chức chỉ còn 1 chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Australia tiếp tục hỗ trợ Việt Nam 3,7 triệu liều vắc xin phòng Covid